Danh mục

Hình thức hợp tác trong chăn nuôi

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 101.07 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh của ngành chăn nuôi và nhu cầu thực tiễn sản xuất đòi hỏi, việc hình thành các hình thức hợp tác trong tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm là một yếu tố có tính khách quan nhằm giúp cho chăn nuôi của Hà Tây không những chỉ phát triển mà còn phát triển một cách bền vững, đây cũng là chủ trương của lãnh đạo các cấp chính quyền trong tỉnh nhằm thực hiện có hiệu quả Quyết định số 80 của Chính phủ về liên kết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thức hợp tác trong chăn nuôi Đôi nét về các hình thức hợp tác trong chăn nuôi tại Hà Tây Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh của ngànhchăn nuôi và nhu cầu thực tiễn sản xuất đòi hỏi, việc hình thành các hìnhthức hợp tác trong tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm là một yếu tố có tínhkhách quan nhằm giúp cho chăn nuôi của Hà Tây không những chỉ pháttriển mà còn phát triển một cách bền vững, đây cũng là chủ trương của lãnhđạo các cấp chính quyền trong tỉnh nhằm thực hiện có hiệu quả Quyết địnhsố 80 của Chính phủ về liên kết trong tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm;Hiện nay, có 2 hình thức hợp tác chính trong việc tổ chức chăn nuôi và tiêuthụ sản phẩm, đó là: 1. Chăn nuôi gia công: Đây là hình thức hợp tác giữa các doanhnghiệp và hộ chăn nuôi có sự giàng buộc lẫn nhau lớn nhất cả về quyền lợivà trách nhiệm, hiện có 2 công ty là TNHH CP-Việt Nam và công ty JappaComfeed- Indonexia đang thực hiện hình thức hợp tác này với các hộ chănnuôi của tỉnh, việc thực hiện được hai bên cam kết bằng một hợp đồng chănnuôi (thường có giá trị trong vòng 5 năm), trong đó: Phía công ty đầu tư congiống, thức ăn, thuốc thú y, vật tư chăn nuôi, cử cán bộ phụ trách việc chănnuôi và việc tiêu thụ sản phẩm; Phía hộ nông dân phải có đủ điều kiện về đấtđai, phải xây dựng chuồng trại tương ứng với quy mô theo yêu cầu của cáccông ty và phải có đủ nhân lực để chăn nuôi; Sau mỗi lần xuất bán sảnphẩm, công ty sẽ tính toán hiệu quả của việc chăn nuôi tại mỗi trại để trả tiềncông cho người chăn nuôi (việc tính toán hiệu quả chăn nuôi dựa theo kếtquả thực tế so sánh với các chỉ số tiêu chuẩn đã có của các công ty). Sau một số năm hoạt động, nhờ huy động đ ược tiềm lực về đấtđai, nguồn vốn và nguồn lao động dôi dư trong các khu vực nông nghiệp,nông thôn của tỉnh nên hình thức chăn nuôi gia công đã phát huy được thếmạnh của một ngành chăn nuôi công nghiệp hiện đại, có tổ chức và khépkín, đem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi cũng như cho các doanhnghiệp, theo số liệu thống kê, toàn tỉnh hiện có gần 200 trang trại chăn nuôigà công nghiệp theo quy mô lớn (từ 3000- 10.000con/ lứa), trên 20 trại chănnuôi lợn công nghiệp (từ 500 -3.000con/lứa), đóng góp phần không nhỏ vàosự phát triển chăn nuôi của tỉnh; Tuy vậy bên cạnh những mặt tích cực kểtrên, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế như các hộ tham gia luôn phải chăn nuôivới quy mô lớn nên chỉ có các hộ có tiềm lực tài chính mới có thể tham gia,vấn đề phân phối quyền lợi giữa các doanh nghiệp và hộ chăn nuôi thườngcó nhiều bất cập khi có rủi ro về dịch bệnh, trượt giá tiền tệ hoặc khi tìnhhình thị trường tiêu thụ chậm, vấn đề ô nhiễm môi trường và vệ sinh an toàndịch bệnh…vv, là những vấn đề phát sinh thường xuyên đòi hỏi các bêntham gia hợp tác (phía doanh nghiệp và cả các hộ chăn nuôi) cần phảinghiêm túc nhìn nhận lại để có những giải pháp phù hợp nhằm phát huy đư-ợc tối đa tiềm năng và thế mạnh của hình thức hợp tác này. 2. Hợp tác xã chăn nuôi (HTX chăn nuôi): Hà Tây hiện có 3 HTX chăn nuôi, đó là: HTX chăn nuôi BìnhMinh (TX Sơn Tây), HTX chăn nuôi Đan Hoài (Đan Phượng) và HTX chănnuôi Hợp Thắng (Hoài Đức); Các HTX kể trên đều đăng ký kinh doanh làcác hoạt động sản xuất chăn nuôi và dịch vụ chăn nuôi nói chung, nhng 3HTX chăn nuôi tại Hà Tây đều xác định lấy chăn nuôi lợn là đối tượngchính, mục tiêu đều là phát triển chăn nuôi lợn và các dịch vụ kèm theo như: Cung cấp con giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y và tiêu thụ sản phẩm,đa chăn nuôi lợn trở thành ngành sản xuất khép kín cho hiệu quả cao. Điểm khác biệt cơ bản so với các HTX Nông nghiệp kiểu cũ(do Nhà nớc thành lập, hỗ trợ về tài sản, tài chính, quyền lợi của HTX và xãviên không đồng nhất, HTX hởng lợi từ việc kinh doanh dịch vụ đầu vàocho xã viên, xã viên hởng lợi từ việc sản xuất nông nghiệp) thì HTX chănnuôi đợc coi là một mô hình HTX kiểu mới, là đại diện cho các hình thứchợp tác trong chăn nuôi, đó là: Xã viên tự nguyện tham gia vào HTX, đónggóp vốn cho hoạt động của HTX, các xã viên trong HTX chăn nuôi đều lànhững hộ chăn nuôi tự chủ, độc lập về tài chính cũng nh việc tổ chức sảnxuất kinh doanh nên việc tham gia HTX chủ yếu là việc liên kết trong cácdịch vụ đầu vào và đầu ra, nếu khai thác tốt đợc sự liên kết này sẽ giúp chomỗi hộ xã viên trong HTX giảm đợc chi phí đầu vào, tăng thêm giá bán sảnphẩm, nâng cao hiệu quả chăn nuôi của mỗi hộ xã viên trông HTX đông thờimở rộng đợc quy mô hoạt động của HTX...vv; Các HTX chăn nuôi đều đợc thành lập theo Bộ Luật HTX đã đ-ợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua, đã phát huy đợc thế mạnhhợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm song do thời gian hoạt động ch anhiều nên rất yếu kém về mặt tổ chức hoạt động, khả năng tài chính cũng nhnăng lực điều hành của Ban quản trị HTX, tuy các HTX đều có mục tiêu,phơng hớng ...

Tài liệu được xem nhiều: