Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.67 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ VÀ SINH DƯỢC HỌCI. ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ1. Khái niệm về bào chế Từ thời nguyên thuỷ, loài người đã biết dùng cây cỏ, khoáng vật quanh mình để chữa bệnh. Từ chỗ ban đầu chỉ dung các nguyên liệu làm thuốc ở trạng thái thô tự nhiên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1 Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ VÀ SINH DƯỢC HỌC I. ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ 1. Khái niệm về bào chế Từ thời nguyên thuỷ, loài người đã biết dùng cây cỏ, khoáng vật quanh mình để chữa bệnh. Từ chỗban đầu chỉ dung các nguyên liệu làm thuốc ở trạng thái thô tự nhiên, dần dần người ta đã biết chế biến, bàochế chúng thành các dạng thuốc đơn giản tiện dùng và còn dự trữ để dùng hàng năm. Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học khác, việc bào chế thuốc ngày càng được nghiên cứuhoàn thiện và phát triển thành một trong những môn chính của ngành dược. Bào chế là môn học chuyên nghiên cứu cơ sở lý luận, thực hành về pha chế, sản xuất các dạngthuốc; tiêu chuẩn chất lượng; cách đóng gói, bảo quản các dạng thuốc đó nhằm phát huy cao nhất hiệulực điều trị của thuốc, đảm bảo an toàn, thuận tiên cho người dùng và động vật nuôi; đáp ứng được hiệuquả kinh tế. Trên thực tế, dược chất ít khi được dùng trực tiếp cho người bệnh, bào chế là quá trình chuyển dượcchất thành dạng thuốc để động vật bệnh dễ dàng tiếp nhận thuốc. Mục tiêu của môn học bào chế. - Trình bày được thành phần chính của dạng thuốc. - Nêu được nguyên tắc bào chế và cấu tạo của dạng thuốc. - Pha chế được các dạng thuốc thông thường. - Nêu được tiêu chuẩn chất lượng của các dạng thuốc và cách đánh gía. - Giải thích được cách đóng gói, bảo quản dạng thuốc. - Hướng dẫn đúng cách dùng. - Giúp thầy thuốc lựa chọn được dạng thuốc tốt dùng trong điều trị bệnh cho vật nuôi. Thời trước, nhiệm vụ của người dược sĩ chủ yếu là pha chế theo đơn thầy thuốc và cấp phát chongười bệnh, nên thường đi sâu vào việc rèn luyện các thủ thuật pha chế và kĩ năng thao tác chuyên môn.Hiện nay trong công nghiệp bào chế, việc sản xuất đã được tự động hóa ở mức cao, vai trò của người dược sĩtrong sản xuất chủ yếu là: - Thiết kế các dạng thuốc cho phù hợp với đối tượng điều trị. - Xây dựng công thức bào chế thích hợp nhất cho dạnh thuốc (fomulation). - Triển khai và kiểm soát qúa trình sản xuất theo quan điểm sản xuất tốt (GMP) nhằm bảo đảm chấtlượng của dạng thuốc trong đó đặc biệt lưu ý đến chất lượng sinh dược học. 2. Vài nét về lịch sử phát triển Lịch sử phát triển của bào chế học gắn liền với sự phát triển của ngành dược. Trên thế giới, trong các tài liệu cổ cách đây khoảng 3000 năm đã có những sách ghi chép về kĩ thuậtbào chế các dạng thuốc. Ví như trong kinh “Vadas” của Ấn Độ, trong “bản thảo cương mục” của TrungQuốc đã miêu tả các dạng thuốc bột, viên tròn, cao thuốc... Thế kỉ thứ V trước công nguyên các nhà triết học kiêm thầy thuốc nổi tiếng của La Mã – Hy Lạp nhưPlaton, Socrat, Aristot... đã đi sâu nghiên cứu các phương pháp chữa bệnh và bào chế thuốc. Năm 400 trướccông nguyên, Hypocrat đã đưa y học vào thực hành y dược dựa trên cơ sở thực nghiệm. Ông đã biên soạnnhiều sách y dược học có giá trị. Tuy nhiên, bào chế học chỉ được coi là bắt đầu với sự cống hiến của Claudius Galenus (131-210trước công nguyên). Ông là người gốc Trung Đông, sang La Mã bào chế thuốc cho Hoàng Gia. Ông đã để lại500 tác phẩm về y học, trong đó có tập sách chuyên về việc phân loại thuốc và ghi chi tiết cách pha chế mộtsố dạng thuốc. Từ đó ông được coi là người sáng lập ra môn bào chế học và người ta đã lấy tên ông để đặttên cho môn học (Pharmscie Galenique)1 Thế kỉ thứ XIX, có sự phát triển của các ngành khoa học khác liên quan như: vật lý, hoá học, sinhhọc... ngàng dược nói chung và kĩ thuật bào chế nói riêng đã có sự phát triển mạnh mẽ. Một loạt các dạngthuốc ra đới: Thuốc tiêm, thuốc viên nén, nang mềm, ... Lý thuyết về bào chế đã được xây dựng trên cơ sởkhoa học do đã biết vận dụng được thành tựu của những môn khoa học cơ bản, cơ sở. Ngành côngnghiệp dược phẩm ra đời. Sau đại chiến thế giới lần thứ 2, do có sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật trên phạm vitoàn cầu, ngành bào chế quy ước đã đạt được đỉnh cao. Hàng loạt biệt dược được sản xuất với quy mô côngnghiệp ra đời với máy móc hiện đại và năng suất cao (máy đập viên tròn, máy đóng nang, máy đóng hàn ốngtiêm tự động...) có hình thức trình bày đẹp, hấp dẫn đã thay thế dần các chế phẩn pha chế theo đơn hoặc bàochế ở quy mô nhỏ. Từ những năm 60, người ta nhận thấy một dạng thuốc có hình thức đẹp, chưa chắc đã có tác dụng tốt.Những nghiên cứu ban đầu từ Mĩ cho thầy một loại biệt dược tuy cùng một dạng thuốc, có hàm lượng dượcchất như nhau (tương đương về bào chế), nhưng đáp ứng sinh học lại khác nhau (không tương đương về sinhhọc). Đi sâu nghiên cứu nguyên nhân những hiện tượng không tương đương này đã hình thành nên môn sinhdược học (Biopharmacy). Sinh dược học bào chế đã nhấn mạnh vai trò của tá dược, của kĩ thuật bào chế,của đồ bao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1 Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ VÀ SINH DƯỢC HỌC I. ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ 1. Khái niệm về bào chế Từ thời nguyên thuỷ, loài người đã biết dùng cây cỏ, khoáng vật quanh mình để chữa bệnh. Từ chỗban đầu chỉ dung các nguyên liệu làm thuốc ở trạng thái thô tự nhiên, dần dần người ta đã biết chế biến, bàochế chúng thành các dạng thuốc đơn giản tiện dùng và còn dự trữ để dùng hàng năm. Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học khác, việc bào chế thuốc ngày càng được nghiên cứuhoàn thiện và phát triển thành một trong những môn chính của ngành dược. Bào chế là môn học chuyên nghiên cứu cơ sở lý luận, thực hành về pha chế, sản xuất các dạngthuốc; tiêu chuẩn chất lượng; cách đóng gói, bảo quản các dạng thuốc đó nhằm phát huy cao nhất hiệulực điều trị của thuốc, đảm bảo an toàn, thuận tiên cho người dùng và động vật nuôi; đáp ứng được hiệuquả kinh tế. Trên thực tế, dược chất ít khi được dùng trực tiếp cho người bệnh, bào chế là quá trình chuyển dượcchất thành dạng thuốc để động vật bệnh dễ dàng tiếp nhận thuốc. Mục tiêu của môn học bào chế. - Trình bày được thành phần chính của dạng thuốc. - Nêu được nguyên tắc bào chế và cấu tạo của dạng thuốc. - Pha chế được các dạng thuốc thông thường. - Nêu được tiêu chuẩn chất lượng của các dạng thuốc và cách đánh gía. - Giải thích được cách đóng gói, bảo quản dạng thuốc. - Hướng dẫn đúng cách dùng. - Giúp thầy thuốc lựa chọn được dạng thuốc tốt dùng trong điều trị bệnh cho vật nuôi. Thời trước, nhiệm vụ của người dược sĩ chủ yếu là pha chế theo đơn thầy thuốc và cấp phát chongười bệnh, nên thường đi sâu vào việc rèn luyện các thủ thuật pha chế và kĩ năng thao tác chuyên môn.Hiện nay trong công nghiệp bào chế, việc sản xuất đã được tự động hóa ở mức cao, vai trò của người dược sĩtrong sản xuất chủ yếu là: - Thiết kế các dạng thuốc cho phù hợp với đối tượng điều trị. - Xây dựng công thức bào chế thích hợp nhất cho dạnh thuốc (fomulation). - Triển khai và kiểm soát qúa trình sản xuất theo quan điểm sản xuất tốt (GMP) nhằm bảo đảm chấtlượng của dạng thuốc trong đó đặc biệt lưu ý đến chất lượng sinh dược học. 2. Vài nét về lịch sử phát triển Lịch sử phát triển của bào chế học gắn liền với sự phát triển của ngành dược. Trên thế giới, trong các tài liệu cổ cách đây khoảng 3000 năm đã có những sách ghi chép về kĩ thuậtbào chế các dạng thuốc. Ví như trong kinh “Vadas” của Ấn Độ, trong “bản thảo cương mục” của TrungQuốc đã miêu tả các dạng thuốc bột, viên tròn, cao thuốc... Thế kỉ thứ V trước công nguyên các nhà triết học kiêm thầy thuốc nổi tiếng của La Mã – Hy Lạp nhưPlaton, Socrat, Aristot... đã đi sâu nghiên cứu các phương pháp chữa bệnh và bào chế thuốc. Năm 400 trướccông nguyên, Hypocrat đã đưa y học vào thực hành y dược dựa trên cơ sở thực nghiệm. Ông đã biên soạnnhiều sách y dược học có giá trị. Tuy nhiên, bào chế học chỉ được coi là bắt đầu với sự cống hiến của Claudius Galenus (131-210trước công nguyên). Ông là người gốc Trung Đông, sang La Mã bào chế thuốc cho Hoàng Gia. Ông đã để lại500 tác phẩm về y học, trong đó có tập sách chuyên về việc phân loại thuốc và ghi chi tiết cách pha chế mộtsố dạng thuốc. Từ đó ông được coi là người sáng lập ra môn bào chế học và người ta đã lấy tên ông để đặttên cho môn học (Pharmscie Galenique)1 Thế kỉ thứ XIX, có sự phát triển của các ngành khoa học khác liên quan như: vật lý, hoá học, sinhhọc... ngàng dược nói chung và kĩ thuật bào chế nói riêng đã có sự phát triển mạnh mẽ. Một loạt các dạngthuốc ra đới: Thuốc tiêm, thuốc viên nén, nang mềm, ... Lý thuyết về bào chế đã được xây dựng trên cơ sởkhoa học do đã biết vận dụng được thành tựu của những môn khoa học cơ bản, cơ sở. Ngành côngnghiệp dược phẩm ra đời. Sau đại chiến thế giới lần thứ 2, do có sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật trên phạm vitoàn cầu, ngành bào chế quy ước đã đạt được đỉnh cao. Hàng loạt biệt dược được sản xuất với quy mô côngnghiệp ra đời với máy móc hiện đại và năng suất cao (máy đập viên tròn, máy đóng nang, máy đóng hàn ốngtiêm tự động...) có hình thức trình bày đẹp, hấp dẫn đã thay thế dần các chế phẩn pha chế theo đơn hoặc bàochế ở quy mô nhỏ. Từ những năm 60, người ta nhận thấy một dạng thuốc có hình thức đẹp, chưa chắc đã có tác dụng tốt.Những nghiên cứu ban đầu từ Mĩ cho thầy một loại biệt dược tuy cùng một dạng thuốc, có hàm lượng dượcchất như nhau (tương đương về bào chế), nhưng đáp ứng sinh học lại khác nhau (không tương đương về sinhhọc). Đi sâu nghiên cứu nguyên nhân những hiện tượng không tương đương này đã hình thành nên môn sinhdược học (Biopharmacy). Sinh dược học bào chế đã nhấn mạnh vai trò của tá dược, của kĩ thuật bào chế,của đồ bao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ thuật chăn nuôi tài liệu chăn nuôi thuốc thú y chăm sóc vật nuôi phòng bệnh gia súcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
60 trang 41 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 32 0 0 -
Kỹ thuật ủ chua rau xanh làm thức ăn cho lợn
2 trang 28 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 27 0 0 -
Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 9
22 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá rô phi xuất khẩu
6 trang 26 0 0