![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hình tượng người dân lao động và cuộc sống xã hội trong văn chương tác giả nhà Nho ẩn dật
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác giả nhà nho sĩ ẩn dật là một loại hình tác giả độc đáo, không chỉ là sản phẩm của văn hóa, văn học Việt Nam nói riêng mà còn của cả khu vực Đông Á nói chung. Việc từ quan quy ẩn ở họ chứa đựng nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, tùy từng hoàn cảnh xã hội cụ thể, hoàn cảnh cá nhân và thân phận mỗi nho sĩ. Những tên tuổi có thể nhắc tới như Chu Văn An, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thế Lân, Nguyễn Thiếp, Chu Doãn Trí, Nguyễn Khuyến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng người dân lao động và cuộc sống xã hội trong văn chương tác giả nhà Nho ẩn dậtJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Sci., 2016, Vol. 61, No. 2, pp. 39-45This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2016-0007HÌNH TƯỢNG NGƯỜI DÂN LAO ĐỘNG VÀ CUỘC SỐNG XÃ HỘITRONG VĂN CHƯƠNG TÁC GIẢ NHÀ NHO ẨN DẬTLê Văn TấnKhoa Việt Nam học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Việt NamTóm tắt. Tác giả nhà nho sĩ ẩn dật là một loại hình tác giả độc đáo, không chỉ là sản phẩmcủa văn hoá, văn học Việt Nam nói riêng mà còn của cả khu vực Đông Á nói chung. Việctừ quan quy ẩn ở họ chứa đựng nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, tuỳtừng hoàn cảnh xã hội cụ thể, hoàn cảnh cá nhân và thân phận mỗi nho sĩ. Những tên tuổicó thể nhắc tới như Chu Văn An, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,Ngô Thế Lân, Nguyễn Thiếp, Chu Doãn Trí, Nguyễn Khuyến... Từ sự lựa chọn con đườngẩn dật sẽ dẫn đến sự đổi thay mang tính đặc thù của quan niệm thẩm mĩ, hệ thống đề tài- chủ đề, hình tượng nghệ thuật trung tâm đến hệ thống thể loại và ngôn ngữ trong vănchương của loại hình tác giả này. Xét ở hệ thống hình tượng, ngoài hình tượng người ẩndật, hình tượng thiên nhiên mà chúng tôi đã có dịp bàn đến trong những lần trước thì hìnhtượng người dân lao động và hình tượng cuộc sống xã hội qua con mắt của người ẩn dậtcũng hiện lên khá sống động. Bài viết của chúng tôi bàn về vấn đề này.Từ khóa: Tác giả nhà nho ẩn dật, văn học Việt Nam, quan niệm thẩm mĩ, hình tượng nghệthuật, người dân lao động, cuộc sống xã hội.1.Mở đầuCó một thực tế không thể phủ nhận là nhà nho với những quan niệm “bề trên” về vị trícủa mình trong xã hội nên trong hầu hết sáng tác văn chương của họ, người dân lao động cũngnhư cuộc sống xã hội chưa được phản ánh nhiều và đúng mức [2-6]. Thực tế này sẽ dần có nhữngchuyển biến ở các thời kì và càng về sau các tác giả càng tiếp cận gần hơn, sâu hơn đối với hai đốitượng phản ánh này. Khảo sát sáng tác của loại hình tác giả nhà nho ẩn dật chúng tôi nhận thấy,quan niệm, cách thức cũng như bút pháp thể hiện về hình tượng người dân lao động và cuộc sốngxã hội vừa có những đặc điểm chung của văn chương tác giả nhà nho [9-10] song vẫn có nhữngnét khu biệt lí thú. Đây là một phương diện còn được ít chú ý ở các nhà nghiên cứu đi trước.2.2.1.Nội dung nghiên cứuHình tượng người dân lao độngNhư đã nói, chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, tác giả nhà nho nói chung, nhất làtác giả nhà nho hành đạo - trung nghĩa thường có quan niệm cao thượng về nhân cách và vị trí củaNgày nhận bài: 15/12/2015. Ngày nhận đăng: 10/3/2016Liên hệ: Lê Văn Tấn, e-mail: tanlv0105@gmail.com39Lê Văn Tấnmình trong cuộc sống, trong tương quan với người dân và xã hội. Họ đến với xã hội, với cuộc đờivà với người dân lao động trong tư thế bề trên mà nói như nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn là một“vị thiên sứ” [9, 10] nên hình tượng người dân lao động trong văn chương của nho sĩ nói chungcòn khá đơn điệu. Nhưng điều này sẽ có những khác biệt khi chúng tôi tiếp cận hệ thống sáng táccủa nho sĩ ẩn dật. Nếu như sáng tác của những tác giả xuất hiện ở những giai đoạn đầu của quátrình hình thành và phát triển và đặc biệt là những nho sĩ tìm đường “lên núi” ẩn dật hoặc sốngở một không gian tách biệt với xã hội thì hình bóng người dân lao động khá mờ nhạt, vắng bóng,không có nhiều khác biệt so với sáng tác của nho sĩ hành đạo. Đó là sáng tác của Chu Văn An,Trần Nguyên Đán, Nguyễn Húc, Nguyễn Hãng, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thế Lân,Nguyễn Thiếp, Nguyễn Huy Vinh. Nhiều nhất thì họ cũng chỉ nhắc đến người dân lao động để quađó đánh giá về chính sự và thể hiện niềm mơ ước của họ về hạnh phúc cho người dân. Ví dụ:An dân tế vật chư công sự,Trạch bạn hành ngâm mạc tự cô.(Họa Hồng Châu kiểm chính vận)(Yên dân, giúp đời, sự nghiệp của các người/ Lang thang ca hát bên chằm, đừng cho mìnhlà lẻ loi - Họa bài thơ của viên kiểm chính ở Hồng Châu - Trần Nguyên Đán) [2;202].Hoặc:Thập niên khiêu cúc dân vô chủ,Vạn lý quan hà địa hữu ngư.(Lục Niên thành hoài cổ)(Mười năm gian nan hiểm nguy dân không có chúa/ Muôn dặm núi sông, đất vốn có ngựahay - Hoài cổ về thành Lục Niên - Nguyễn Thiếp) [396].Nguyễn Trãi cả một đời lo cho dân, cho sơn hà xã tắc, là một người mang tư tưởng lớn vượtthời đại “dĩ dân vi bản”, “phúc tru thuỷ tín dân do thuỷ”... Song trong thơ của ông, cả chữ Hán vàchữ Nôm, mặc dù từ ‘dân” được nhắc đi nhắc lại khá nhiều lần nhưng cũng chỉ dừng lại ở nhữngchiêm nghiệm và suy ngẫm, những khát vọng về hạnh phúc cho dân:Bốn dân nghiệp có cùng cao thấp,Đều hết làm tôi thánh thượng hoàng.(Tức sự, số 6) [1;38]Ngay cả đến Nguyễn Bỉnh Khiêm - một nho sĩ ẩn dật giữa làng quê song hình tượng ngườidân lao động cũng chưa phải là đối tượng mà ông hướng đến một cách mạnh mẽ. Trước hết, viếtvề người dân, ông cùng cảm thức với Nguyễn Trãi:Bão dân diệc túc tư thời dụng,Khẳng hướng sơn trù đấu Lão Tàn.(Dự thi)(Làm cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng người dân lao động và cuộc sống xã hội trong văn chương tác giả nhà Nho ẩn dậtJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Sci., 2016, Vol. 61, No. 2, pp. 39-45This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2016-0007HÌNH TƯỢNG NGƯỜI DÂN LAO ĐỘNG VÀ CUỘC SỐNG XÃ HỘITRONG VĂN CHƯƠNG TÁC GIẢ NHÀ NHO ẨN DẬTLê Văn TấnKhoa Việt Nam học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Việt NamTóm tắt. Tác giả nhà nho sĩ ẩn dật là một loại hình tác giả độc đáo, không chỉ là sản phẩmcủa văn hoá, văn học Việt Nam nói riêng mà còn của cả khu vực Đông Á nói chung. Việctừ quan quy ẩn ở họ chứa đựng nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, tuỳtừng hoàn cảnh xã hội cụ thể, hoàn cảnh cá nhân và thân phận mỗi nho sĩ. Những tên tuổicó thể nhắc tới như Chu Văn An, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,Ngô Thế Lân, Nguyễn Thiếp, Chu Doãn Trí, Nguyễn Khuyến... Từ sự lựa chọn con đườngẩn dật sẽ dẫn đến sự đổi thay mang tính đặc thù của quan niệm thẩm mĩ, hệ thống đề tài- chủ đề, hình tượng nghệ thuật trung tâm đến hệ thống thể loại và ngôn ngữ trong vănchương của loại hình tác giả này. Xét ở hệ thống hình tượng, ngoài hình tượng người ẩndật, hình tượng thiên nhiên mà chúng tôi đã có dịp bàn đến trong những lần trước thì hìnhtượng người dân lao động và hình tượng cuộc sống xã hội qua con mắt của người ẩn dậtcũng hiện lên khá sống động. Bài viết của chúng tôi bàn về vấn đề này.Từ khóa: Tác giả nhà nho ẩn dật, văn học Việt Nam, quan niệm thẩm mĩ, hình tượng nghệthuật, người dân lao động, cuộc sống xã hội.1.Mở đầuCó một thực tế không thể phủ nhận là nhà nho với những quan niệm “bề trên” về vị trícủa mình trong xã hội nên trong hầu hết sáng tác văn chương của họ, người dân lao động cũngnhư cuộc sống xã hội chưa được phản ánh nhiều và đúng mức [2-6]. Thực tế này sẽ dần có nhữngchuyển biến ở các thời kì và càng về sau các tác giả càng tiếp cận gần hơn, sâu hơn đối với hai đốitượng phản ánh này. Khảo sát sáng tác của loại hình tác giả nhà nho ẩn dật chúng tôi nhận thấy,quan niệm, cách thức cũng như bút pháp thể hiện về hình tượng người dân lao động và cuộc sốngxã hội vừa có những đặc điểm chung của văn chương tác giả nhà nho [9-10] song vẫn có nhữngnét khu biệt lí thú. Đây là một phương diện còn được ít chú ý ở các nhà nghiên cứu đi trước.2.2.1.Nội dung nghiên cứuHình tượng người dân lao độngNhư đã nói, chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, tác giả nhà nho nói chung, nhất làtác giả nhà nho hành đạo - trung nghĩa thường có quan niệm cao thượng về nhân cách và vị trí củaNgày nhận bài: 15/12/2015. Ngày nhận đăng: 10/3/2016Liên hệ: Lê Văn Tấn, e-mail: tanlv0105@gmail.com39Lê Văn Tấnmình trong cuộc sống, trong tương quan với người dân và xã hội. Họ đến với xã hội, với cuộc đờivà với người dân lao động trong tư thế bề trên mà nói như nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn là một“vị thiên sứ” [9, 10] nên hình tượng người dân lao động trong văn chương của nho sĩ nói chungcòn khá đơn điệu. Nhưng điều này sẽ có những khác biệt khi chúng tôi tiếp cận hệ thống sáng táccủa nho sĩ ẩn dật. Nếu như sáng tác của những tác giả xuất hiện ở những giai đoạn đầu của quátrình hình thành và phát triển và đặc biệt là những nho sĩ tìm đường “lên núi” ẩn dật hoặc sốngở một không gian tách biệt với xã hội thì hình bóng người dân lao động khá mờ nhạt, vắng bóng,không có nhiều khác biệt so với sáng tác của nho sĩ hành đạo. Đó là sáng tác của Chu Văn An,Trần Nguyên Đán, Nguyễn Húc, Nguyễn Hãng, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thế Lân,Nguyễn Thiếp, Nguyễn Huy Vinh. Nhiều nhất thì họ cũng chỉ nhắc đến người dân lao động để quađó đánh giá về chính sự và thể hiện niềm mơ ước của họ về hạnh phúc cho người dân. Ví dụ:An dân tế vật chư công sự,Trạch bạn hành ngâm mạc tự cô.(Họa Hồng Châu kiểm chính vận)(Yên dân, giúp đời, sự nghiệp của các người/ Lang thang ca hát bên chằm, đừng cho mìnhlà lẻ loi - Họa bài thơ của viên kiểm chính ở Hồng Châu - Trần Nguyên Đán) [2;202].Hoặc:Thập niên khiêu cúc dân vô chủ,Vạn lý quan hà địa hữu ngư.(Lục Niên thành hoài cổ)(Mười năm gian nan hiểm nguy dân không có chúa/ Muôn dặm núi sông, đất vốn có ngựahay - Hoài cổ về thành Lục Niên - Nguyễn Thiếp) [396].Nguyễn Trãi cả một đời lo cho dân, cho sơn hà xã tắc, là một người mang tư tưởng lớn vượtthời đại “dĩ dân vi bản”, “phúc tru thuỷ tín dân do thuỷ”... Song trong thơ của ông, cả chữ Hán vàchữ Nôm, mặc dù từ ‘dân” được nhắc đi nhắc lại khá nhiều lần nhưng cũng chỉ dừng lại ở nhữngchiêm nghiệm và suy ngẫm, những khát vọng về hạnh phúc cho dân:Bốn dân nghiệp có cùng cao thấp,Đều hết làm tôi thánh thượng hoàng.(Tức sự, số 6) [1;38]Ngay cả đến Nguyễn Bỉnh Khiêm - một nho sĩ ẩn dật giữa làng quê song hình tượng ngườidân lao động cũng chưa phải là đối tượng mà ông hướng đến một cách mạnh mẽ. Trước hết, viếtvề người dân, ông cùng cảm thức với Nguyễn Trãi:Bão dân diệc túc tư thời dụng,Khẳng hướng sơn trù đấu Lão Tàn.(Dự thi)(Làm cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác giả nhà nho ẩn dật Văn học Việt Nam Quan niệm thẩm mĩ Hình tượng nghệthuật Người dân lao động Cuộc sống xã hộiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 355 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 145 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 126 0 0