Hình tượng nhân vật mở đầu và mối liên hệ với chủ đề tác phẩm trong tiểu thuyết Nho Lâm Ngoại Sử
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 75.40 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối lập với cách hiểu phổ biến, chúng tôi cho rằng câu chuyện nhân vật chính hồi truyện mở đầu Nho Lâm Ngoại Sử là chuyện lánh trốn thế quyền chứ không phải là chuyện ẩn dật truyền thống. Nhận thức này là kết quả của việc phân biệt cách đọc tiểu thuyết với cách đọc sử truyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng nhân vật mở đầu và mối liên hệ với chủ đề tác phẩm trong tiểu thuyết Nho Lâm Ngoại Sử JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2013, Vol. 58, No. 6, pp. 32-38 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT MỞ ĐẦU VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI CHỦ ĐỀ TÁC PHẨM TRONG TIỂU THUYẾT NHO LÂM NGOẠI SỬ Lê Thời Tân Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt. Đối lập với cách hiểu phổ biến, chúng tôi cho rằng câu chuyện nhân vật chính hồi truyện mở đầu Nho Lâm Ngoại Sử là chuyện lánh trốn thế quyền chứ không phải là chuyện ẩn dật truyền thống. Nhận thức này là kết quả của việc phân biệt cách đọc tiểu thuyết với cách đọc sử truyện. Đây cũng là tiền đề cơ bản giúp ta thức nhận trở lại chủ đề toàn sách – sự khâm định thể chế văn hóa mới của chế độ thống trị tập quyền cao độ, sự độc tôn Tống Nho, việc ban bố chế độ khoa cử bát cổ hình thức không chú tâm đến nhân cách toàn diện và học thuật thực sự... tất cả đã khiến cho cả một nền văn hóa phong phú bị nhất nguyên hóa, dồn đẩy công danh phú quý tích cực vào một con đường độc đạo – thi đậu làm quan. Văn nhân sĩ tử bị nô dịch hoàn toàn trước việc chỉ có một lối đi đó. Đây là tư tưởng lớn toát lên từ tiểu thuyết. Tư tưởng lớn này đã được hé lộ những nét đầu tiên từ hình ảnh của Vương Miện – nhân vật mở đầu của cuốn tiểu thuyết. Từ khóa: Nho Lâm Ngoại Sử, đọc tiểu thuyết, nhân vật mở đầu, đọc sử truyện.1. Mở đầu Nếu như ý thức đối thoại với thể sử truyện của nhà tiểu thuyết bộc lộ ngay từ đầu đềtác phẩm (Nho Lâm Ngoại Sử) thì ám thị độc giả về vai trò của câu chuyện nhân vật đầutiên của tiểu thuyết đối với việc bộc lộ chủ đề toàn tác phẩm cũng đã được biểu hiện ratrong đề mục của hồi truyện mở màn: Thuyết tiết tử phu trần đại nghĩa, Giả danh lưu ẩnquát toàn văn (Kể chuyện giáo đầu phô trình cái ý nghĩa đại thể, Mượn nhân vật tài danhkhái quát kín đáo toàn sách) [3]. Chúng tôi cho rằng việc không nhận ra được ý thức đốithoại với sử truyện của nhà tiểu thuyết đã khiến cho các nhà nghiên cứu không tiếp cậnđược với vẻ đẹp thực sự của hình tượng nhân vật mở đầu Nho Lâm Ngoại Sử. Kế đó, chínhviệc không nhận chân được ý nghĩa câu chuyện nhân vật này lại khiến các nhà nghiên cứukhông tiếp cận được với chủ đề thực sự của toàn sách. Bài viết này những mong một vàisuy nghĩ của chúng tôi có thể góp thêm một góc độ mới trong tiếp cận Nho Lâm NgoạiSử.Ngày nhận bài 11/1/2012. Ngày nhận đăng 15/05/2013.Liên lạc Lê Thời Tân, e-mail: lethoitanvnu@gmail.com32 Hình tượng nhân vật mở đầu và mối liên hệ với chủ đề tác phẩm trong tiểu thuyết...2. Nội dung nghiên cứu Vương Miện từ chối chiếu mời ra làm quan làm ta kính phục. Nhưng điều còn đángphục hơn là dự cảm về tiền đồ văn hóa và tương lai của sĩ nhân. Câu chuyện không cònđơn giản là việc một trí thức - sau buổi non sông đổi chủ, nên hay không nên ra làm quancho triều đình mới. Vấn đề quan trọng hơn là ở chỗ văn hóa dân tộc từ đó đã lật qua mộttrang mới. Sự khâm định thể chế văn hóa mới của chế độ thống trị tập quyền cao độ, sựđộc tôn Tống Nho, việc ban bố chế độ khoa cử bát cổ hình thức không chú tâm đến nhâncách toàn diện và học thuật thực sự... Tất cả đã khiến cho cả một nền văn hóa phong phúbị nhất nguyên hóa. Công danh phú quý tích cực bị dồn đẩy vào một con đường độc đạo –thi đậu làm quan. Văn nhân sĩ tử bị nô dịch hoàn toàn trước việc chỉ có một lối đi đó. Cuốicùng cả nền văn hóa của dân tộc và văn minh quốc gia đi đến chỗ tiêu điều sa đọa. Đó làtư tưởng lớn toát lên từ cả cuốn tiểu thuyết này. Tư tưởng lớn đó đã hé những nét đầu tiêntừ bản thân hình tượng Vương Miện trong hồi giáo đầu. Cứ tạm xem hành động của Vương Miện chỉ đơn thuần chỉ là vấn đề xuất xử truyềnthống thì ta cũng phải thừa nhận một điều là so với hàng loạt sĩ nhân có cùng cảnh ngộtrăm năm sau khi truyền thống (tân triều quy định khoa cử bát cổ) đã xác lập (tức thời buổicủa hết thảy các nhân vật về sau trong Nho Lâm Ngoại Sử), Vương Miện dẫu sao cũngkhông đến nỗi khó xử gì trong việc hành tàng. Một thân một mình, không có gánh nặngtruyền thống tổ tiên (chẳng hạn như Đỗ Thiếu Khanh - con cháu một nhà khoa bảng danhhoạn - Chuyện nho nhân tài tử Đỗ Thiếu Khanh, xem các hồi 31-34 của tiểu thuyết này)cũng không có bìu ríu của thê noa, muốn ẩn cư - Vương có thể lập tức cất bước. Và tìnhcảnh thực tế của Vương cũng không đến mức nhất thiết phải trốn ẩn núi vắng chỉ vì đểtránh không ra làm quan. Vương thực tế hoàn toàn vẫn có thể sống đời nông phu có thêmnghề phụ (vẽ tranh) bên cạnh người hàng xóm già Tần. Vương không lấy đó làm điều sỉnhục. Hoàn toàn không giống với đại bộ phận nho nhân về sau không làm được quan thìnhất định phải làm “danh sĩ”, làm “tiên sinh” – tóm lại phải là một ông này ông nọ cóchút vai vế giữa làng giữa phố (thực tế thì rất nhiều nho nhân suốt đời tú kiết, ngoài mấytập sách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng nhân vật mở đầu và mối liên hệ với chủ đề tác phẩm trong tiểu thuyết Nho Lâm Ngoại Sử JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2013, Vol. 58, No. 6, pp. 32-38 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT MỞ ĐẦU VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI CHỦ ĐỀ TÁC PHẨM TRONG TIỂU THUYẾT NHO LÂM NGOẠI SỬ Lê Thời Tân Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt. Đối lập với cách hiểu phổ biến, chúng tôi cho rằng câu chuyện nhân vật chính hồi truyện mở đầu Nho Lâm Ngoại Sử là chuyện lánh trốn thế quyền chứ không phải là chuyện ẩn dật truyền thống. Nhận thức này là kết quả của việc phân biệt cách đọc tiểu thuyết với cách đọc sử truyện. Đây cũng là tiền đề cơ bản giúp ta thức nhận trở lại chủ đề toàn sách – sự khâm định thể chế văn hóa mới của chế độ thống trị tập quyền cao độ, sự độc tôn Tống Nho, việc ban bố chế độ khoa cử bát cổ hình thức không chú tâm đến nhân cách toàn diện và học thuật thực sự... tất cả đã khiến cho cả một nền văn hóa phong phú bị nhất nguyên hóa, dồn đẩy công danh phú quý tích cực vào một con đường độc đạo – thi đậu làm quan. Văn nhân sĩ tử bị nô dịch hoàn toàn trước việc chỉ có một lối đi đó. Đây là tư tưởng lớn toát lên từ tiểu thuyết. Tư tưởng lớn này đã được hé lộ những nét đầu tiên từ hình ảnh của Vương Miện – nhân vật mở đầu của cuốn tiểu thuyết. Từ khóa: Nho Lâm Ngoại Sử, đọc tiểu thuyết, nhân vật mở đầu, đọc sử truyện.1. Mở đầu Nếu như ý thức đối thoại với thể sử truyện của nhà tiểu thuyết bộc lộ ngay từ đầu đềtác phẩm (Nho Lâm Ngoại Sử) thì ám thị độc giả về vai trò của câu chuyện nhân vật đầutiên của tiểu thuyết đối với việc bộc lộ chủ đề toàn tác phẩm cũng đã được biểu hiện ratrong đề mục của hồi truyện mở màn: Thuyết tiết tử phu trần đại nghĩa, Giả danh lưu ẩnquát toàn văn (Kể chuyện giáo đầu phô trình cái ý nghĩa đại thể, Mượn nhân vật tài danhkhái quát kín đáo toàn sách) [3]. Chúng tôi cho rằng việc không nhận ra được ý thức đốithoại với sử truyện của nhà tiểu thuyết đã khiến cho các nhà nghiên cứu không tiếp cậnđược với vẻ đẹp thực sự của hình tượng nhân vật mở đầu Nho Lâm Ngoại Sử. Kế đó, chínhviệc không nhận chân được ý nghĩa câu chuyện nhân vật này lại khiến các nhà nghiên cứukhông tiếp cận được với chủ đề thực sự của toàn sách. Bài viết này những mong một vàisuy nghĩ của chúng tôi có thể góp thêm một góc độ mới trong tiếp cận Nho Lâm NgoạiSử.Ngày nhận bài 11/1/2012. Ngày nhận đăng 15/05/2013.Liên lạc Lê Thời Tân, e-mail: lethoitanvnu@gmail.com32 Hình tượng nhân vật mở đầu và mối liên hệ với chủ đề tác phẩm trong tiểu thuyết...2. Nội dung nghiên cứu Vương Miện từ chối chiếu mời ra làm quan làm ta kính phục. Nhưng điều còn đángphục hơn là dự cảm về tiền đồ văn hóa và tương lai của sĩ nhân. Câu chuyện không cònđơn giản là việc một trí thức - sau buổi non sông đổi chủ, nên hay không nên ra làm quancho triều đình mới. Vấn đề quan trọng hơn là ở chỗ văn hóa dân tộc từ đó đã lật qua mộttrang mới. Sự khâm định thể chế văn hóa mới của chế độ thống trị tập quyền cao độ, sựđộc tôn Tống Nho, việc ban bố chế độ khoa cử bát cổ hình thức không chú tâm đến nhâncách toàn diện và học thuật thực sự... Tất cả đã khiến cho cả một nền văn hóa phong phúbị nhất nguyên hóa. Công danh phú quý tích cực bị dồn đẩy vào một con đường độc đạo –thi đậu làm quan. Văn nhân sĩ tử bị nô dịch hoàn toàn trước việc chỉ có một lối đi đó. Cuốicùng cả nền văn hóa của dân tộc và văn minh quốc gia đi đến chỗ tiêu điều sa đọa. Đó làtư tưởng lớn toát lên từ cả cuốn tiểu thuyết này. Tư tưởng lớn đó đã hé những nét đầu tiêntừ bản thân hình tượng Vương Miện trong hồi giáo đầu. Cứ tạm xem hành động của Vương Miện chỉ đơn thuần chỉ là vấn đề xuất xử truyềnthống thì ta cũng phải thừa nhận một điều là so với hàng loạt sĩ nhân có cùng cảnh ngộtrăm năm sau khi truyền thống (tân triều quy định khoa cử bát cổ) đã xác lập (tức thời buổicủa hết thảy các nhân vật về sau trong Nho Lâm Ngoại Sử), Vương Miện dẫu sao cũngkhông đến nỗi khó xử gì trong việc hành tàng. Một thân một mình, không có gánh nặngtruyền thống tổ tiên (chẳng hạn như Đỗ Thiếu Khanh - con cháu một nhà khoa bảng danhhoạn - Chuyện nho nhân tài tử Đỗ Thiếu Khanh, xem các hồi 31-34 của tiểu thuyết này)cũng không có bìu ríu của thê noa, muốn ẩn cư - Vương có thể lập tức cất bước. Và tìnhcảnh thực tế của Vương cũng không đến mức nhất thiết phải trốn ẩn núi vắng chỉ vì đểtránh không ra làm quan. Vương thực tế hoàn toàn vẫn có thể sống đời nông phu có thêmnghề phụ (vẽ tranh) bên cạnh người hàng xóm già Tần. Vương không lấy đó làm điều sỉnhục. Hoàn toàn không giống với đại bộ phận nho nhân về sau không làm được quan thìnhất định phải làm “danh sĩ”, làm “tiên sinh” – tóm lại phải là một ông này ông nọ cóchút vai vế giữa làng giữa phố (thực tế thì rất nhiều nho nhân suốt đời tú kiết, ngoài mấytập sách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nho Lâm Ngoại Sử Nhân vật mở đầu Đọc sử truyện Văn học Việt Nam Tiểu thuyết Việt Nam Chuyện ẩn dật truyền thốngTài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 432 13 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 376 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0