Danh mục

Hình tượng nhân vật nữ trong 'Thủy Hử' của Thi Nại Am

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.22 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bằng việc phân tích ba loại hình nhân vật nữ trong tiểu thuyết, bài viết làm rõ những ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng tông pháp phong kiến trong văn hóa truyền thống Trung Hoa đối với tác giả, đây cũng là nguyên nhân chính làm cho tiêu chuẩn đánh giá và giá trị của nhân vật nữ trở nên hết sức khác biệt khi so sánh với những nam anh hùng trong tác phẩm, và cũng là điểm độc đáo góp phần đem lại sự đa dạng trong phong cách sáng tác của nhà văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng nhân vật nữ trong “Thủy Hử” của Thi Nại Am VĂN HÓA - VĂN HỌC v HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG “THỦY HỬ” CỦA THI NẠI AM TS. ĐỖ TIẾN QUÂN1; ThS. NGUYỄN THỊ HOÀI MỸ2 1 Học viện Khoa học Quân sự ✉quandovn@yahoo.com 2 Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội ✉hoaimyda@gmail.com Ngày nhận: 28/10/2016; Ngày hoàn thiện: 18/11/2016; Ngày duyệt đăng: 30/11/2016 Phản biện khoa học: PGS.TS. PHẠM NGỌC HÀM TÓM TẮT Trong tiểu thuyết “Thủy Hử” của Thi Nại Am, hình tượng nhân vật nữ được hiện ra một cách tương đối tiêu cực, mang tính chất lạc hậu. Bằng việc phân tích ba loại hình nhân vật nữ trong tiểu thuyết, bài viết làm rõ những ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng tông pháp phong kiến trong văn hóa truyền thống Trung Hoa đối với tác giả, đây cũng là nguyên nhân chính làm cho tiêu chuẩn đánh giá và giá trị của nhân vật nữ trở nên hết sức khác biệt khi so sánh với những nam anh hùng trong tác phẩm, và cũng là điểm độc đáo góp phần đem lại sự đa dạng trong phong cách sáng tác của nhà văn. Từ khóa: “Thủy Hử”, hình tượng, nhân vật nữ, tư tưởng tông pháp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giai cấp sâu sắc của xã hội đương thời. Với ngòi bút nghệ thuật sâu sắc, óc quan sát tinh tế cùng khả năng “Thủy Hử”(水浒传)là một trong những bộ tiểu sáng tạo của tác giả, “Thủy Hử” xứng đáng được đứng thuyết trường thiên lớn nhất nằm trong “Minh đại tứ trong hàng ngũ “Tứ đại danh tác” của văn học cổ đại đại kỳ thư” (bốn pho  sách lớn, lạ kỳ đời Minh Trung Trung Quốc. Quốc), chữ “kỳ” ở đây chỉ sự mới lạ không những về nội dung và nghệ thuật, mà còn chỉ sự khẳng định Tuy nhiên, ý kiến nhận định về giá trị tác phẩm này mà đối với những sáng tạo của tác phẩm. “Thủy Hử” thực chất là đánh giá về các nhân vật anh hùng hết cũng là cuốn tiểu thuyết trường thiên đầu tiên của sức phức tạp, thậm chí nhiều khi trái ngược nhau. Các văn học cổ đại Trung Quốc nói về khởi nghĩa nông nhân vật nam anh hùng trong tiểu thuyết đa phần dân với quy mô lớn. Toàn bộ câu chuyện phát triển được miêu tả một cách hết sức sinh động, nhưng hình xoay quanh tình tiết “quan ép dân phản”, miêu tả một tượng nhân vật nữ được hiện ra một cách tương đối nhóm những anh hùng hảo hán, do không chịu nổi tiêu cực, mang tính chất lạc hậu, phong kiến, hoặc đầy cảnh áp bức, đàn áp của quan lại nên dựng cờ khởi thói hư tật xấu. Nhiếp Cám Nỗ(聂绀弩)cho rằng: nghĩa tại Lương Sơn Bạc, cuối cùng khép lại thất bại Toàn bộ “Thủy Hử” là câu chuyện về sự khinh miệt phụ với màn chiêu an của triều đình. Tiểu thuyết cũng nữ,… đây đều là phong kiến chứ không phải là phản phô bày bộ mặt thật xấu xa của tập đoàn thống trị phong kiến (胡邦炜, 1982). Tôn Thọ Vĩ(孙寿玮) phong kiến bạo ngược thối nát, làm cho người dân cũng nhận xét: Về mặt khắc họa hình tượng nhân vật sống cảnh lầm than, đồng thời cũng lột tả mâu thuẫn nữ, “Thủy Hử” đã không đạt được thành công, chủ yếu KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 4 - 11/2016 35 v VĂN HÓA - VĂN HỌC bởi vì nó xuất phát từ tư tưởng phong kiến của tác trong phòng, cứ một đao là một mạng, giết hết phụ giả (孙寿玮, 1984). Hoàng Nhất Hải(黄一海)chỉ ra: nữ trong phòng”. Tôn Nhị Nương và chồng là Trương “Thủy Hử” là một thiên anh hùng ca, nhưng một số Thanh mở hắc điếm bán bánh bao dùng nhân thịt nhân vật anh hùng lại được tạo dựng trên cơ sở sự hi người, Trương Thanh khi giết người còn tuân theo ba sinh, kỳ thị, tổn hại phụ nữ, đây là sự thu nhỏ của xã nguyên tắc: Một là không giết tăng đạo, hai là không hội trọng nam khinh nữ, cũng là sự phản ánh thế giới giết kỹ nữ, con hát, ba là không giết tù nhân, còn Tôn quan của tác giả (黄一海, 2003). Thế nhưng, Lý Hiến Nhị Nương thì cứ có cơ hội gặp khách hàng là giết. Phương (李献芳) lại cho rằng: “Thủy Hử” đã mạnh dạn khắc họa hình tượng ba vị nữ anh hùng thông minh Có người nói tàn nhẫn, khát máu, giết người là giấc tài trí, phản ánh quan niệm lịch sử tiến bộ và lý tưởng mơ mà bất kỳ nam nhi hảo hán nào cũng đã trải qua xã hội của tác giả (李献芳, 2002). Đã qua 5 thế kỷ, việc trong thời loạn lạc đó, hiển nhiên, tác giả đã miêu tả thẩm định và tiếp nhận tác phẩm cũng như đánh giá Cố Đại Tẩu, Tôn Nhị Nương như những nhân vật nam các nhân vật trong Thủy Hử vẫn còn chưa thống nhất. mà không có sự khác biệt, điều này ngược lại với văn Sở dĩ có sự khác nhau đó vì cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: