![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Histeria
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 75.71 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh Hysteria là một bệnh loạn thần tâm căn. - Bệnh thường xuất hiện sau một chấn thương tâm lý ở những người nhân cách yếu. - Trong bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD-10), Hysteria được gọi là rối loạn phân ly. - Tỷ lệ gặp ở 0,3-0,5% dân số, thường gặp ở nữ giới. - Hysteria là một chứng bệnh xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loại cũng như ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Histeria HisteriaI.Tổng quan1. Đại cương- Bệnh Hysteria là một bệnh loạn thần tâm căn.- Bệnh thường xuất hiện sau một chấn thương tâm lý ở những người nhâncách yếu.- Trong bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD -10), Hysteria được gọilà rối loạn phân ly.- Tỷ lệ gặp ở 0,3-0,5% dân số, thường gặp ở nữ giới.- Hysteria là một chứng bệnh xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loạicũng như ở Việt Nam.- Ở Việt Nam, chưa có những nghiên cứu sâu về Hysteria cho nên có nhiềucách hiểu khác nhau về căn bệnh này,- Quan niệm thông thường chúng ta thường cho rằng đó là bệnh “thiếu đànông”...- Xu hướng diễn ra căn bệnh này ở Việt Nam có thể sẽ gia tăng trong thờigian tới.2. Một số luận thuyếta. Quan niệm về Hysteria- Danh từ hysteria bắt nguồn từ tiếng Hylạp “Hustera” có nghĩa là tử cung.- Theo các tác giả xưa, hysteria là một bệnh của phụ nữ trưởng thành, do dichuyển tử cung vào mọi nơi trong cơ thể để tìm kiếm một sự thăng bằng thểdịch mà nó đang không có do các quan hệ tình dục hoặc có rất ít.b. Các biểu hiện giả bệnh lý được xem như là bắt nguồn từ tâm lý – tình cảmít nhiều có ý thức, xuất hiện ở trẻ với một tần số chưa được thống nhất.Hysteria xuất hiện do ảnh hưởng của các nhân tố gây chấn thương tâm thầnkhác nhau, cấp tính cũng như ít nhiều kéo dài.c. Bệnh hysteria dễ xuất hiện hơn ở những người có những nét tính nết bệnhlý - ở những người gọi là bệnh nhân cách dạng Hysteria. Nhưng “nền bệnhnhân cách” hoàn toàn không nhất thiết phải có. Hysteria ở dạng loạn thầnkinh, coi như phản ứng đối với một tình huống chấn thương nào đấy, có thểxuất hiện ở người mà trước đó không hề biểu hiện các nét nhân cáchHysteria. Loạn thần kinh hysteria thường gặp ở lứa tuổi trẻ, nhất là ở phụ nữ,nam giới cũng mắc bệnh này.d. Một trong những điểm cơ bản của hysteria là tính rất dễ bị ám thị và khănăng dễ tự ám thị của người bệnh. Do đó, triệu chứng học cũng hết sức đadạng. Chính do tính chất muôn mầu, muôn vẻ của nó mà hysteria có nhữngtên gọi đặc biệt là “Chứng giả bệnh vĩ đại; Chứng hay đổi mâu; Chứng bắtchước tất cả các bệnh”.e.Hiện nay Hysteria được gọi bằng tên là “rối loạn phân ly”, tiếng Anh làMass psychogenic Illness.II. Triệu chứng1. Mức độ thể hiện - thường được thể hiện ở hai mức độ.a.Trạng thái hysteria:- Là trạng thái xúc cảm rất không ổn định với những biểu hiện rầm rộ về tìnhcảm, với sự thay phiên rất nhanh thiện cảm và ác cảm đối với những ngườichung quanh.- Nét mặt, cử chỉ, mọi hành vi của người bệnh đều có tính chất giả tạo, sânkhấu, lắm khi kiểu cách.- Nội dung lời nói thì bóng bẩy, các sự kiện đưa ra có tính chất cường điệu,đôi lúc bịa đặt điều mong muốn lại đưa ra như những điều có thật, và thôngbáo với mọi người xung quanh với những cảm xúc mạnh mẽ.- Họ còn dễ tự ám thị hơn là dễ bị ám thị.- Đồng thời với những đặc điểm tâm thần thuộc loại này, người bệnh cónhững rối loạn khác nhau, về bản chất thì là chức năng, về biểu hiện thì cựckì đa dạng: Liệt, liệt nhẹ, đau đớn ê chề, câm, mù, điếc ...- Người bệnh thường lên những cơn kích động mãnh liệt, kêu gào, kêu khóc,vặt tay, xé quần áo, những cơn ngất và những cơn co giật.b.Cơn hysteria:- Thường phát sinh sau những cảm động mạnh, những chấn động tâm thần,làm người bênh mù mờ ý thức rồi ngã xuống.- Khác với các cơn động kinh, trong cơn hysteria không có co cứng cơ toànthân, cho nên người bệnh không ngã vật ra mà từ từ xịu xuống sàn nhà.- Trong cơn hysteria không có s ự thay phiên tuần tự giữa giật cứng và giậtrung.- Những động tác tự động biểu hiện không phải dưới dạng co giật thô sơ màlà những vận động phức tạp, đa dạng và diễn cảm.- Trong cơn như vậy, người bệnh lăn lộn, uốn cong người, gáy và gót chân tìxuống đất (vòng cung hysteria), đập chân theo nhịp, cắn tay và mình mẩy,kêu gào một cách đơn điệu, rú lên, gầm lên một cách nức nở, la to từng câumột, than thở, hát hò, ngâm thơ, bứt tóc, xé quần áo.- Cơn hysteria vùng vẫy chân tay, đòi hỏi khoảng rộng.- Sau cơn hysteria, người bệnh thường khóc lóc, than phiền linh tinh và cótrạng thái rã rời, vô lực.- Hồi ức về cơn có tính chất từng quãng.- Có thể cắt đứt cơn hysteria bằng những kích thích mạnh (xối nước lạnh).2.Tính chất đa dạng* Có thể chia một cách giản lược ra 4 nhóm biểu hiện bệnh lý dưới sau đây:- Rối loạn vận động; Các rối loạn giác quan và cảm giác; Các rối loạn thựcvật; Các rối loạn tâm thần.- Trong lâm sàng, có thể gặp những kết hợp rất đa dạng của các rối loạn này.a. Rối loạn vận động:- Biểu hiện dưới dạng các cơn Hysteria như dưới thể liệt, liệt nhẹ, tăng động,co cứng …rất đa dạng.- Thường xuất hiện chứng gọi là mất đứng – mất đi (astasia – abasia) nhưmất khả năng đi lại trong khi bộ máy vận động chi dưới vẫn toàn vẹn.- Nằm trên giường, các bệnh nhân bị mất đứng – mất đi vẫn cử động chân dễdàng, làm được mọi động tác, nhưng vừa dìu người bệnh đứng lên là họ lănngay ra, bám vào tay những người xung qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Histeria HisteriaI.Tổng quan1. Đại cương- Bệnh Hysteria là một bệnh loạn thần tâm căn.- Bệnh thường xuất hiện sau một chấn thương tâm lý ở những người nhâncách yếu.- Trong bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD -10), Hysteria được gọilà rối loạn phân ly.- Tỷ lệ gặp ở 0,3-0,5% dân số, thường gặp ở nữ giới.- Hysteria là một chứng bệnh xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loạicũng như ở Việt Nam.- Ở Việt Nam, chưa có những nghiên cứu sâu về Hysteria cho nên có nhiềucách hiểu khác nhau về căn bệnh này,- Quan niệm thông thường chúng ta thường cho rằng đó là bệnh “thiếu đànông”...- Xu hướng diễn ra căn bệnh này ở Việt Nam có thể sẽ gia tăng trong thờigian tới.2. Một số luận thuyếta. Quan niệm về Hysteria- Danh từ hysteria bắt nguồn từ tiếng Hylạp “Hustera” có nghĩa là tử cung.- Theo các tác giả xưa, hysteria là một bệnh của phụ nữ trưởng thành, do dichuyển tử cung vào mọi nơi trong cơ thể để tìm kiếm một sự thăng bằng thểdịch mà nó đang không có do các quan hệ tình dục hoặc có rất ít.b. Các biểu hiện giả bệnh lý được xem như là bắt nguồn từ tâm lý – tình cảmít nhiều có ý thức, xuất hiện ở trẻ với một tần số chưa được thống nhất.Hysteria xuất hiện do ảnh hưởng của các nhân tố gây chấn thương tâm thầnkhác nhau, cấp tính cũng như ít nhiều kéo dài.c. Bệnh hysteria dễ xuất hiện hơn ở những người có những nét tính nết bệnhlý - ở những người gọi là bệnh nhân cách dạng Hysteria. Nhưng “nền bệnhnhân cách” hoàn toàn không nhất thiết phải có. Hysteria ở dạng loạn thầnkinh, coi như phản ứng đối với một tình huống chấn thương nào đấy, có thểxuất hiện ở người mà trước đó không hề biểu hiện các nét nhân cáchHysteria. Loạn thần kinh hysteria thường gặp ở lứa tuổi trẻ, nhất là ở phụ nữ,nam giới cũng mắc bệnh này.d. Một trong những điểm cơ bản của hysteria là tính rất dễ bị ám thị và khănăng dễ tự ám thị của người bệnh. Do đó, triệu chứng học cũng hết sức đadạng. Chính do tính chất muôn mầu, muôn vẻ của nó mà hysteria có nhữngtên gọi đặc biệt là “Chứng giả bệnh vĩ đại; Chứng hay đổi mâu; Chứng bắtchước tất cả các bệnh”.e.Hiện nay Hysteria được gọi bằng tên là “rối loạn phân ly”, tiếng Anh làMass psychogenic Illness.II. Triệu chứng1. Mức độ thể hiện - thường được thể hiện ở hai mức độ.a.Trạng thái hysteria:- Là trạng thái xúc cảm rất không ổn định với những biểu hiện rầm rộ về tìnhcảm, với sự thay phiên rất nhanh thiện cảm và ác cảm đối với những ngườichung quanh.- Nét mặt, cử chỉ, mọi hành vi của người bệnh đều có tính chất giả tạo, sânkhấu, lắm khi kiểu cách.- Nội dung lời nói thì bóng bẩy, các sự kiện đưa ra có tính chất cường điệu,đôi lúc bịa đặt điều mong muốn lại đưa ra như những điều có thật, và thôngbáo với mọi người xung quanh với những cảm xúc mạnh mẽ.- Họ còn dễ tự ám thị hơn là dễ bị ám thị.- Đồng thời với những đặc điểm tâm thần thuộc loại này, người bệnh cónhững rối loạn khác nhau, về bản chất thì là chức năng, về biểu hiện thì cựckì đa dạng: Liệt, liệt nhẹ, đau đớn ê chề, câm, mù, điếc ...- Người bệnh thường lên những cơn kích động mãnh liệt, kêu gào, kêu khóc,vặt tay, xé quần áo, những cơn ngất và những cơn co giật.b.Cơn hysteria:- Thường phát sinh sau những cảm động mạnh, những chấn động tâm thần,làm người bênh mù mờ ý thức rồi ngã xuống.- Khác với các cơn động kinh, trong cơn hysteria không có co cứng cơ toànthân, cho nên người bệnh không ngã vật ra mà từ từ xịu xuống sàn nhà.- Trong cơn hysteria không có s ự thay phiên tuần tự giữa giật cứng và giậtrung.- Những động tác tự động biểu hiện không phải dưới dạng co giật thô sơ màlà những vận động phức tạp, đa dạng và diễn cảm.- Trong cơn như vậy, người bệnh lăn lộn, uốn cong người, gáy và gót chân tìxuống đất (vòng cung hysteria), đập chân theo nhịp, cắn tay và mình mẩy,kêu gào một cách đơn điệu, rú lên, gầm lên một cách nức nở, la to từng câumột, than thở, hát hò, ngâm thơ, bứt tóc, xé quần áo.- Cơn hysteria vùng vẫy chân tay, đòi hỏi khoảng rộng.- Sau cơn hysteria, người bệnh thường khóc lóc, than phiền linh tinh và cótrạng thái rã rời, vô lực.- Hồi ức về cơn có tính chất từng quãng.- Có thể cắt đứt cơn hysteria bằng những kích thích mạnh (xối nước lạnh).2.Tính chất đa dạng* Có thể chia một cách giản lược ra 4 nhóm biểu hiện bệnh lý dưới sau đây:- Rối loạn vận động; Các rối loạn giác quan và cảm giác; Các rối loạn thựcvật; Các rối loạn tâm thần.- Trong lâm sàng, có thể gặp những kết hợp rất đa dạng của các rối loạn này.a. Rối loạn vận động:- Biểu hiện dưới dạng các cơn Hysteria như dưới thể liệt, liệt nhẹ, tăng động,co cứng …rất đa dạng.- Thường xuất hiện chứng gọi là mất đứng – mất đi (astasia – abasia) nhưmất khả năng đi lại trong khi bộ máy vận động chi dưới vẫn toàn vẹn.- Nằm trên giường, các bệnh nhân bị mất đứng – mất đi vẫn cử động chân dễdàng, làm được mọi động tác, nhưng vừa dìu người bệnh đứng lên là họ lănngay ra, bám vào tay những người xung qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaTài liệu liên quan:
-
8 trang 65 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 54 1 0 -
4 trang 52 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 46 0 0 -
6 trang 46 0 0
-
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 40 0 0 -
6 trang 39 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 36 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 34 0 0 -
35 trang 33 0 0