Ho
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.19 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Ho" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về định nghĩa, các nguyên nhân thường gặp, cách tiếp cận, cận lâm sàng, xử trí cấp cứu, điều trị ngoại trú và theo dõi bệnh nhi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ho HO1. TỔNG QUAN - Ho là một phản xạ bảo vệ đường thở quan trọng, giúptống xuất các chất tiết và dị vật ra khỏi đường thở. Ho cũng làtriệu chứng hô hấp thường gặp nhất, đa phần có thể tự hết,tuy nhiên cũng có thể là biểu hiện của một bệnh lýnghiêm trọng. - Cơ chế ho: có 6 giai đoạn. + Kích thích thụ thể ho. + Thì hít vào tăng gấp 1,5-02 lần thể tích khí lưu thông. + Đóng nắp thanh môn. + Giai đoạn tăng áp lực trong lồng ngực gây ra bởi các cơ hô hấp. + Giai đoạn tống xuất. + Giai đoạn thư giãn các cơ và áp lực đường thở trở về bình thường. - Phân loại ho: + Theo thời gian: ho cấp tính: ho dưới 02 tuần. Ho bán cấp: 02-04 tuần. Ho mạn: ho mỗi ngày và kéo dài trên 04 tuần. + Theo tính chất: ho đàm, ho khan.162. NGUYÊN NHÂNNguyên nhân Bệnh Vi trùng: viêm phổi, lao, ho gà, nhiễm vi khuẩn không điển hình Virus: viêm mũi họng, viêm tiểu phế quản, viêmNhiễm trùng thanh quản cấp Nấm: nhiễm Aspergillosis, Histoplasmosis, Coccidioidomycosis Suyễn, viêm mũi dị ứng, bệnh phổi mô kẽ, viêmDị ứng/viêm phổi tăng eosinophil, SarcoidosisBệnh tai mũi Hội chứng chảy mũi sau, viêm mũi xoang, viêmhọng tai giữa, liệt dây thanh, rối loạn nuốt gây hít sặc Nang phế quản, CPAM, phổi biệt trí, ứ khí thùy phổi bẩm sinhBất thường Cung động mạch chủ đôi, vòng mạch, bướu máucấu trúc phổi đường thởbẩm sinh-mắc Rò khí thực quảnphải Mềm sụn thanh khí phế quản, loạn sản phổi, giãn phế quảnDị vật đường Dị vật ở tai, mũi, khí phế quản, dị vật thực quảnthởMôi trường Khói thuốc lá, khí thải công nghiệp, bụi, nước hoaTiêu hóa Trào ngược dạ dày thực quảnBệnh do gen Xơ nang, bất động lông chuyểnTim mạch Suy tim sung huyết, phù phổi, thuyên tắc phổi Lymphoma, u quái, bạch cầu cấp, u di căn phổi, uU gần cơ hoànhThần kinh Rối loạn TIC, ho do tâm lý 173. TIẾP CẬN Ho có Dị vật đường thở Khởi phát đột ngột Thuyên tắc phổi Ho do hít chất kích ứng Viêm mũi họng có Sốt, chảy mũi, khám ngực Viêm xoang cấp bình thường Viêm thanh quản Viêm phổi do vi trùng có Sốt, khám ngực bất thường, Viêm phổi do virus ho khởi phát cấp tính Xơ nang Suyễn có Lao phổi Ho mạn Thần kinh Khác (ô bên dưới)Suy giảm miễn dịchBất thường cấu trúc phổi cóU hạt mạn tínhXơ nang Ho và viêm phổi tái diễnBất động lông chuyểnKhác…4. CẬN LÂM SÀNG - Ho cấp tính do nhiễm trùng hô hấp trên đơn thuần:không xét nghiệm. - Ho do nhiễm trùng: huyết đồ, CRP. - X quang ngực khi ho kéo dài, ho ra máu, dị vậtđường thở. - Đo chức năng hô hấp nếu nghi ngờ suyễn.18 - Nội soi mũi họng nếu nghi ngờ ho do hội chứng chảymũi sau. - Các xét nghiệm khác tùy nguyên nhân gợi ý.5. ĐIỀU TRỊ - Điều trị bệnh lý gây ho là quan trọng nhất. - Điều trị triệu chứng ho: + Loãng nhầy và long đàm: Acetylcysteine, Carbocysteine, Guaifenesin, Bromhexine. Dùng cho trẻ em trên 02 tuổi, có phản xạ ho tốt. + Kháng Histamin: dùng điều trị ho do dị ứng. Các thuốc kháng Histamin thế hệ 1 có thể làm giảm tiết dịch hô hấp do có tác dụng anticholinergic. + Thuốc ho có nguồn gốc thảo dược có thể làm giảm mức độ và tần suất ho trong cảm lạnh. + Ức chế ho: § Ức chế ho ngoại biên: thuốc giảm đau, gây tê niêm mạc. § Ức chế ho trung ương: gồm nhóm á phiện như Codeine, nhóm không á phiện như Dextromethorphan chưa có dữ liệu an toàn cho trẻ em.6. CHỈ ĐỊNH NHẬP VIỆN - Suy hô hấp. - Không thể ăn uống được. - Dị vật đường thở. - Có chỉ định nhập viện của bệnh gây ho. 19
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ho HO1. TỔNG QUAN - Ho là một phản xạ bảo vệ đường thở quan trọng, giúptống xuất các chất tiết và dị vật ra khỏi đường thở. Ho cũng làtriệu chứng hô hấp thường gặp nhất, đa phần có thể tự hết,tuy nhiên cũng có thể là biểu hiện của một bệnh lýnghiêm trọng. - Cơ chế ho: có 6 giai đoạn. + Kích thích thụ thể ho. + Thì hít vào tăng gấp 1,5-02 lần thể tích khí lưu thông. + Đóng nắp thanh môn. + Giai đoạn tăng áp lực trong lồng ngực gây ra bởi các cơ hô hấp. + Giai đoạn tống xuất. + Giai đoạn thư giãn các cơ và áp lực đường thở trở về bình thường. - Phân loại ho: + Theo thời gian: ho cấp tính: ho dưới 02 tuần. Ho bán cấp: 02-04 tuần. Ho mạn: ho mỗi ngày và kéo dài trên 04 tuần. + Theo tính chất: ho đàm, ho khan.162. NGUYÊN NHÂNNguyên nhân Bệnh Vi trùng: viêm phổi, lao, ho gà, nhiễm vi khuẩn không điển hình Virus: viêm mũi họng, viêm tiểu phế quản, viêmNhiễm trùng thanh quản cấp Nấm: nhiễm Aspergillosis, Histoplasmosis, Coccidioidomycosis Suyễn, viêm mũi dị ứng, bệnh phổi mô kẽ, viêmDị ứng/viêm phổi tăng eosinophil, SarcoidosisBệnh tai mũi Hội chứng chảy mũi sau, viêm mũi xoang, viêmhọng tai giữa, liệt dây thanh, rối loạn nuốt gây hít sặc Nang phế quản, CPAM, phổi biệt trí, ứ khí thùy phổi bẩm sinhBất thường Cung động mạch chủ đôi, vòng mạch, bướu máucấu trúc phổi đường thởbẩm sinh-mắc Rò khí thực quảnphải Mềm sụn thanh khí phế quản, loạn sản phổi, giãn phế quảnDị vật đường Dị vật ở tai, mũi, khí phế quản, dị vật thực quảnthởMôi trường Khói thuốc lá, khí thải công nghiệp, bụi, nước hoaTiêu hóa Trào ngược dạ dày thực quảnBệnh do gen Xơ nang, bất động lông chuyểnTim mạch Suy tim sung huyết, phù phổi, thuyên tắc phổi Lymphoma, u quái, bạch cầu cấp, u di căn phổi, uU gần cơ hoànhThần kinh Rối loạn TIC, ho do tâm lý 173. TIẾP CẬN Ho có Dị vật đường thở Khởi phát đột ngột Thuyên tắc phổi Ho do hít chất kích ứng Viêm mũi họng có Sốt, chảy mũi, khám ngực Viêm xoang cấp bình thường Viêm thanh quản Viêm phổi do vi trùng có Sốt, khám ngực bất thường, Viêm phổi do virus ho khởi phát cấp tính Xơ nang Suyễn có Lao phổi Ho mạn Thần kinh Khác (ô bên dưới)Suy giảm miễn dịchBất thường cấu trúc phổi cóU hạt mạn tínhXơ nang Ho và viêm phổi tái diễnBất động lông chuyểnKhác…4. CẬN LÂM SÀNG - Ho cấp tính do nhiễm trùng hô hấp trên đơn thuần:không xét nghiệm. - Ho do nhiễm trùng: huyết đồ, CRP. - X quang ngực khi ho kéo dài, ho ra máu, dị vậtđường thở. - Đo chức năng hô hấp nếu nghi ngờ suyễn.18 - Nội soi mũi họng nếu nghi ngờ ho do hội chứng chảymũi sau. - Các xét nghiệm khác tùy nguyên nhân gợi ý.5. ĐIỀU TRỊ - Điều trị bệnh lý gây ho là quan trọng nhất. - Điều trị triệu chứng ho: + Loãng nhầy và long đàm: Acetylcysteine, Carbocysteine, Guaifenesin, Bromhexine. Dùng cho trẻ em trên 02 tuổi, có phản xạ ho tốt. + Kháng Histamin: dùng điều trị ho do dị ứng. Các thuốc kháng Histamin thế hệ 1 có thể làm giảm tiết dịch hô hấp do có tác dụng anticholinergic. + Thuốc ho có nguồn gốc thảo dược có thể làm giảm mức độ và tần suất ho trong cảm lạnh. + Ức chế ho: § Ức chế ho ngoại biên: thuốc giảm đau, gây tê niêm mạc. § Ức chế ho trung ương: gồm nhóm á phiện như Codeine, nhóm không á phiện như Dextromethorphan chưa có dữ liệu an toàn cho trẻ em.6. CHỈ ĐỊNH NHẬP VIỆN - Suy hô hấp. - Không thể ăn uống được. - Dị vật đường thở. - Có chỉ định nhập viện của bệnh gây ho. 19
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn điều trị ngoại trú phần Nội khoa Phác đồ ngoại trú Nhi khoa Bảo vệ đường thở Triệu chứng hô hấp Cơ chế ho Bệnh tai mũi họng Dị vật đường thởGợi ý tài liệu liên quan:
-
Y học cổ truyền - Bệnh ngũ quan: Phần 2
52 trang 32 0 0 -
Phương pháp chăm sóc sức khỏe trẻ em tại nhà: Phần 1
138 trang 32 0 0 -
Mô hình bệnh tai mũi họng ở người cao tuổi tại Bệnh viện Hữu nghị
6 trang 30 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
5 trang 25 0 0
-
12 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
4 trang 22 0 0
-
Tìm hiểu về Liệu pháp giác hơi: Phần 2
80 trang 21 0 0 -
211 trang 21 0 0
-
Hướng dẫn cách chăm sóc bệnh trong gia đình (Tập I): Phần 1
139 trang 21 0 0 -
Bài giảng Tai mũi họng: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
81 trang 21 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
Các bệnh bẩm sinh gây dị hình vành tai
6 trang 20 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính – Phần 2
10 trang 19 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
Viêm họng - Coi chừng nguy hiểm
4 trang 18 0 0 -
Phác đồ ngoại trú nhi khoa - 2016: Phần 1
146 trang 18 0 0 -
14 trang 18 0 0