![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hồ Ba Bể
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ Ba BểNgày xưa, ở vùng Bắc Cạn, mỗi năm dân làng Năm Mẫu đều có tổ chức lễ cúng Phật lớn, gọi là lễ Vô Gia. Dân chúng khắp miền mạn ngược tề tựu lại rất đông. Một hôm, có một bà lão bệnh cùi đến làng dự lễ. Quần áo bà rách rưới, tả tơi, người bà bốc mùi hôi hám, rất khó chịu, khiến mọi người phải lánh xa. Bà lão hủi này đến nhà nào xin ăn, đều bị xua đuổi, mắng nhiếc. Người ta sợ lây bệnh cùi hủi. Tuy nhiên, có người biết động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Ba Bể Hồ Ba BểNgày xưa, ở vùng Bắc Cạn, mỗi năm dân làng Năm Mẫu đều có tổ chức lễ cúng Phật lớn,gọi là lễ Vô Gia. Dân chúng khắp miền mạn ngược tề tựu lại rất đông. Một hôm, có mộtbà lão bệnh cùi đến làng dự lễ. Quần áo bà rách rưới, tả tơi, người bà bốc mùi hôi hám,rất khó chịu, khiến mọi người phải lánh xa. Bà lão hủi này đến nhà nào xin ăn, đều bị xuađuổi, mắng nhiếc. Người ta sợ lây bệnh cùi hủi.Tuy nhiên, có người biết động lòng thương hại. Đó là một người đàn bà góa, ở với contrai. Bà không kinh tởm, gọi bà lão hủi vào nhà cho ăn uống no đủ. Sau đó, bằng lòng chobà lão ăn mày ngủ nhờ một đêm, ở góc vựa lúa, trong lều. Đến nửa đêm, hai mẹ con bỗnggiật mình thức giấc, nghe có tiếng động ầm ầm dữ dội từ phía vựa thóc. Mở cửa vựa thócra, không thấy bà lão cùi đâu, mà là một con rắn lớn uốn mình ầm ầm như tiếng sấm. Haimẹ con kinh hãi trở ra, thao thức, lo sợ, không ngủ được nữa. Đến sáng, thấy bà lão đi ratừ vựa thóc, nói:- Tôi thật sự không phải là người, chỉ giả dạng ăn mày để thử lòng từ thiện của tín hữunam nữ đến làng Năm Mẫu lễ Phật. Tất cả mọi người đều xua đuổi tôi, ngoại trừ 2 mẹcon nhà này. Họ đều là khẩu Phật tâm xà, sẽ không tránh khỏi hình phạt của bề trên đãgiao phó cho tôi thi hành. Hai mẹ con bà biết thương kẻ khốn cùng, cho nên tôi xin báotrước là sắp có tai hoạ lớn xảy ra. Hễ khi nào thấy có nước nguồn bắt đầu đổ về đây, thìhai mẹ con hãy mau mau chạy lên đỉnh núi mà tránh.Nói xong, bà lão biến mất. Qua ngày hôm sau, trong lúc mọi người đang chen nhau đếndự lễ Phật giữa làng, bỗng nhiên, nước ở đâu cuồn cuộn đổ tới tứ phía, tràn vào thunglũng. Người ta trèo lên mái nhà, trèo lên cây. Nhưng nước cứ dâng tràn đầy lên mãi, ngậpcả những nóc nhà và cây cao. Tất cả mọi người đều bị chết ngộp, trừ 2 mẹ con bà góa kiađã chạy vội thoát lên được trên đỉnh núi cao.Trên núi, 2 mẹ con dựng lên một gian nhà nhỏ sinh sống. Nơi này, về sau trở thành mộtngôi làng đông đúc, và ngày nay vẫn có tên là làng Năm Mẫu. Cả thung lũng bị nước trànngập thì hoá thành 3 cái hồ rộng lớn, mênh mông như bể, nên người ta gọi là Hồ Ba Bể.Nước ở ba hồ lưu thông nhau, nhưng ghe thuyền không thể đi được từ hồ này sang hồkia, vì có các đập đá lớn ngăn trợ Hồ Ba Bể rộng bát ngát, nước trong xanh như ngọcbích, nổi bật giữa núi rừng hùng vĩ của miền thượng du Bắc Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Ba Bể Hồ Ba BểNgày xưa, ở vùng Bắc Cạn, mỗi năm dân làng Năm Mẫu đều có tổ chức lễ cúng Phật lớn,gọi là lễ Vô Gia. Dân chúng khắp miền mạn ngược tề tựu lại rất đông. Một hôm, có mộtbà lão bệnh cùi đến làng dự lễ. Quần áo bà rách rưới, tả tơi, người bà bốc mùi hôi hám,rất khó chịu, khiến mọi người phải lánh xa. Bà lão hủi này đến nhà nào xin ăn, đều bị xuađuổi, mắng nhiếc. Người ta sợ lây bệnh cùi hủi.Tuy nhiên, có người biết động lòng thương hại. Đó là một người đàn bà góa, ở với contrai. Bà không kinh tởm, gọi bà lão hủi vào nhà cho ăn uống no đủ. Sau đó, bằng lòng chobà lão ăn mày ngủ nhờ một đêm, ở góc vựa lúa, trong lều. Đến nửa đêm, hai mẹ con bỗnggiật mình thức giấc, nghe có tiếng động ầm ầm dữ dội từ phía vựa thóc. Mở cửa vựa thócra, không thấy bà lão cùi đâu, mà là một con rắn lớn uốn mình ầm ầm như tiếng sấm. Haimẹ con kinh hãi trở ra, thao thức, lo sợ, không ngủ được nữa. Đến sáng, thấy bà lão đi ratừ vựa thóc, nói:- Tôi thật sự không phải là người, chỉ giả dạng ăn mày để thử lòng từ thiện của tín hữunam nữ đến làng Năm Mẫu lễ Phật. Tất cả mọi người đều xua đuổi tôi, ngoại trừ 2 mẹcon nhà này. Họ đều là khẩu Phật tâm xà, sẽ không tránh khỏi hình phạt của bề trên đãgiao phó cho tôi thi hành. Hai mẹ con bà biết thương kẻ khốn cùng, cho nên tôi xin báotrước là sắp có tai hoạ lớn xảy ra. Hễ khi nào thấy có nước nguồn bắt đầu đổ về đây, thìhai mẹ con hãy mau mau chạy lên đỉnh núi mà tránh.Nói xong, bà lão biến mất. Qua ngày hôm sau, trong lúc mọi người đang chen nhau đếndự lễ Phật giữa làng, bỗng nhiên, nước ở đâu cuồn cuộn đổ tới tứ phía, tràn vào thunglũng. Người ta trèo lên mái nhà, trèo lên cây. Nhưng nước cứ dâng tràn đầy lên mãi, ngậpcả những nóc nhà và cây cao. Tất cả mọi người đều bị chết ngộp, trừ 2 mẹ con bà góa kiađã chạy vội thoát lên được trên đỉnh núi cao.Trên núi, 2 mẹ con dựng lên một gian nhà nhỏ sinh sống. Nơi này, về sau trở thành mộtngôi làng đông đúc, và ngày nay vẫn có tên là làng Năm Mẫu. Cả thung lũng bị nước trànngập thì hoá thành 3 cái hồ rộng lớn, mênh mông như bể, nên người ta gọi là Hồ Ba Bể.Nước ở ba hồ lưu thông nhau, nhưng ghe thuyền không thể đi được từ hồ này sang hồkia, vì có các đập đá lớn ngăn trợ Hồ Ba Bể rộng bát ngát, nước trong xanh như ngọcbích, nổi bật giữa núi rừng hùng vĩ của miền thượng du Bắc Việt.
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 279 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 236 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 140 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 133 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0