Hồ Baikal - Thắng cảnh tuyệt vời của nước Nga
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.62 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ Baikal nằm ở Siberia (Nga) là hồ nước ngọt lớn nhất và sâu nhất thế giới, rộng 31.722km² và có độ sâu trung bình 744,4m. Baikal chứa 20% lượng nước ngọt trên trái đất và nếu cả thế giới cạn kiệt nước, thì hồ Baikal đủ nước cho nhân loại dùng trong 1/4 thế kỷ. Với điểm sâu nhất là 1.642m, Baikal đồng thời là hồ sâu nhất thế giới. Hồ được UNESCO công nhận là di sản thế giới vào năm 1996....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Baikal - Thắng cảnh tuyệt vời của nước NgaHồ Baikal - Thắng cảnhtuyệt vời của nước NgaHồ Baikal nằm ở Siberia (Nga) là hồ nước ngọt lớn nhất và sâu nhất thế giới, rộng31.722km² và có độ sâu trung bình 744,4m. Baikal chứa 20% lượng nước ngọt trêntrái đất và nếu cả thế giới cạn kiệt nước, thì hồ Baikal đủ nước cho nhân loại dùngtrong 1/4 thế kỷ. Với điểm sâu nhất là 1.642m, Baikal đồng thời là hồ sâu nhất thếgiới. Hồ được UNESCO công nhận là di sản thế giới vào năm 1996.Có khá nhiều truyện thần thoại về hồ Baikal. Chuyện phổ biến nhất kể rằng: ÔngBaikal có 300 cô con gái (thực ra hồ Baikal có cả thảy 336 nguồn lạch), nhưngnàng Angara xinh đẹp và ngang bướng lại được ông yêu quý nhất. Để con gái yêukhông gặp tai họa, ông bố đã nhốt cô trong một tòa tháp cao. Những bức tườngkiên cố không giữ nổi Angara, cô trốn ra ngoài để đến với người yêu Enisei.Nhưng số phận không cho họ được gặp nhau - ông bố nổi giận, nguyền rủa Angaravà ném theo người con gái bỏ trốn một mảnh núi vỡ, chắn đường không cho cô đếnvới Enisei. Câu chuyện tình tuyệt vời đó đã được người xưa nghĩ ra để giải thích vìsao sông Angara không chảy vào hồ Baikal, mà lại từ hồ chảy ngược ra ngoài.Hiện nay, có 1.200 loài động vật sống ở hồ Baikal. Phần lớn các động vật nàykhông hề có ở nơi nào khác trên trái đất. Chẳng hạn, loài hải cẩu đặc biệt gọi lànerpa Baikal. Loài sinh vật biển này đã lọt vào hồ nước ngọt (cách bờ biển gầnnhất cũng phải 4.000km) như thế nào, hiện nay vẫn là một câu hỏi đối với khoahọc. Loài cá golomianka sống trong hồ cũng rất độc đáo. Từ bao đời nay, các dântộc sinh sống trên bờ hồ đã gọi Baikal là biển hồ. Chiều dài của đập nước khổng lồnày là 640km, tương đương với khoảng cách giữa Matxcơva và Sanh Peterburg.Nếu nói về diện tích, Baikal có thể so sánh với những quốc gia như nước Bỉ. Hoàntoàn không có vẩy, loài cá miệng to này hầu như trong suốt, thấy được cả ruột bêntrong. Chúng không hề đẻ trứng, mà đẻ ra cá con. Một loài cá khác có tên là omulvị ngon ngọt khác thường, chỉ ở hồ Baikal mới có.Khách du lịch Nga và nước ngoài đến chiêm ngưỡng chiếc gương lớn nhất hànhtinh, “biển hồ thiêng liêng Baikal” nhất định phải đến thăm làng Listvianka. Ở đây,ngay bên bờ hồ có viện bảo tàng về Baikal, một trong ba viện bảo tàng về hồ củathế giới. Một viện bảo tàng ở Balanton, Hungary và một bảo tàng khác ở Biva,Nhật Bản. Tại đây có 10 bể nước lớn giới thiệu các loài tôm cá trong hồ. Có haicon hải cẩu nerpa được nuôi trong chiếc bể 37 tấn.Du khách đến đây thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên thường có ấn tượng mạnh trướcđộ lớn và chiều sâu của Baikal và làn nước trong trẻo xanh như ngọc bích, soi bóngnhững núi đá hùng vĩ trên bờ. Đó là một trong những địa điểm ít ỏi trên hành tinhcó sức chinh phục ta ngay từ cái nhìn đầu tiên và mãi mãi. Với tính đa dạng sinhhọc không nơi nào sánh kịp, hồ Baikal là nơi sinh sống của 2.500 loài thực vật vàđộng vật, đa số là loài đặc hữu không thể tìm thấy ở những nơi khác trên thế giới.Không những là hồ sâu nhất thế giới và Baikal còn hồ có tuổi thọ cao nhất: 25 triệunăm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Baikal - Thắng cảnh tuyệt vời của nước NgaHồ Baikal - Thắng cảnhtuyệt vời của nước NgaHồ Baikal nằm ở Siberia (Nga) là hồ nước ngọt lớn nhất và sâu nhất thế giới, rộng31.722km² và có độ sâu trung bình 744,4m. Baikal chứa 20% lượng nước ngọt trêntrái đất và nếu cả thế giới cạn kiệt nước, thì hồ Baikal đủ nước cho nhân loại dùngtrong 1/4 thế kỷ. Với điểm sâu nhất là 1.642m, Baikal đồng thời là hồ sâu nhất thếgiới. Hồ được UNESCO công nhận là di sản thế giới vào năm 1996.Có khá nhiều truyện thần thoại về hồ Baikal. Chuyện phổ biến nhất kể rằng: ÔngBaikal có 300 cô con gái (thực ra hồ Baikal có cả thảy 336 nguồn lạch), nhưngnàng Angara xinh đẹp và ngang bướng lại được ông yêu quý nhất. Để con gái yêukhông gặp tai họa, ông bố đã nhốt cô trong một tòa tháp cao. Những bức tườngkiên cố không giữ nổi Angara, cô trốn ra ngoài để đến với người yêu Enisei.Nhưng số phận không cho họ được gặp nhau - ông bố nổi giận, nguyền rủa Angaravà ném theo người con gái bỏ trốn một mảnh núi vỡ, chắn đường không cho cô đếnvới Enisei. Câu chuyện tình tuyệt vời đó đã được người xưa nghĩ ra để giải thích vìsao sông Angara không chảy vào hồ Baikal, mà lại từ hồ chảy ngược ra ngoài.Hiện nay, có 1.200 loài động vật sống ở hồ Baikal. Phần lớn các động vật nàykhông hề có ở nơi nào khác trên trái đất. Chẳng hạn, loài hải cẩu đặc biệt gọi lànerpa Baikal. Loài sinh vật biển này đã lọt vào hồ nước ngọt (cách bờ biển gầnnhất cũng phải 4.000km) như thế nào, hiện nay vẫn là một câu hỏi đối với khoahọc. Loài cá golomianka sống trong hồ cũng rất độc đáo. Từ bao đời nay, các dântộc sinh sống trên bờ hồ đã gọi Baikal là biển hồ. Chiều dài của đập nước khổng lồnày là 640km, tương đương với khoảng cách giữa Matxcơva và Sanh Peterburg.Nếu nói về diện tích, Baikal có thể so sánh với những quốc gia như nước Bỉ. Hoàntoàn không có vẩy, loài cá miệng to này hầu như trong suốt, thấy được cả ruột bêntrong. Chúng không hề đẻ trứng, mà đẻ ra cá con. Một loài cá khác có tên là omulvị ngon ngọt khác thường, chỉ ở hồ Baikal mới có.Khách du lịch Nga và nước ngoài đến chiêm ngưỡng chiếc gương lớn nhất hànhtinh, “biển hồ thiêng liêng Baikal” nhất định phải đến thăm làng Listvianka. Ở đây,ngay bên bờ hồ có viện bảo tàng về Baikal, một trong ba viện bảo tàng về hồ củathế giới. Một viện bảo tàng ở Balanton, Hungary và một bảo tàng khác ở Biva,Nhật Bản. Tại đây có 10 bể nước lớn giới thiệu các loài tôm cá trong hồ. Có haicon hải cẩu nerpa được nuôi trong chiếc bể 37 tấn.Du khách đến đây thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên thường có ấn tượng mạnh trướcđộ lớn và chiều sâu của Baikal và làn nước trong trẻo xanh như ngọc bích, soi bóngnhững núi đá hùng vĩ trên bờ. Đó là một trong những địa điểm ít ỏi trên hành tinhcó sức chinh phục ta ngay từ cái nhìn đầu tiên và mãi mãi. Với tính đa dạng sinhhọc không nơi nào sánh kịp, hồ Baikal là nơi sinh sống của 2.500 loài thực vật vàđộng vật, đa số là loài đặc hữu không thể tìm thấy ở những nơi khác trên thế giới.Không những là hồ sâu nhất thế giới và Baikal còn hồ có tuổi thọ cao nhất: 25 triệunăm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch du lịch sinh tháiTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Quản trị dịch vụ ăn uống và nhà hàng: Phần 1 - Trường Đại học Mở Hà Nội
99 trang 1492 8 0 -
Giáo trình Quản trị lễ tân khách sạn: Phần 1
219 trang 890 12 0 -
105 trang 608 1 0
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch (Năm 2022)
40 trang 501 2 0 -
41 trang 480 0 0
-
12 trang 470 0 0
-
79 trang 407 2 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành: Phần 1
160 trang 359 3 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0
Tài liệu mới:
-
21 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đánh giá thiết kế nhà ở xã hội tại quận hà đông TP Hà Nội
144 trang 0 0 0 -
87 trang 0 0 0
-
Quyết định số 190/2019/QĐ-UBND tỉnh BìnhDương
10 trang 1 0 0 -
70 trang 1 0 0
-
Chapter 16: Monopolistic competition
78 trang 1 0 0 -
130 trang 0 0 0
-
DN có vốn đầu tư nước ngoài, nên chốt theo tỷ lệ sở hữu nào?
3 trang 1 0 0 -
Thu hút đầu tư trở lại quê hương của các đồng bào đang làm ăn sinh sống xa tổ quốc
20 trang 0 0 0 -
17 trang 0 0 0