Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử (Tập 8: 1961-1963)
Số trang: 451
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.93 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, tập 8 ghi lại những hoạt động vô cùng phong phú của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong ba năm (1961 - 1963); đó là lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách trong những năm tháng đầu tiên thực thi hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam vừa được vạch ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử (Tập 8: 1961-1963) TH Ư VIỆN AN GIANG D L 11871 Đ 2017 HỌC VIỆN CHĨNH TRỊ QUÒC GIA HÓ CHÍ MINH VIÊN HÒ CHÍ MINH VẤCÁC LÃNH TỤ CỦA ĐÀNG HỌC VIỆN CHÍNH t r ị QUÓC GIA HÒ CHÍ MINH VIỆN HỒ CHÍ MINH VÁ CÁC LÃNH TỤ CỦA ĐÀNG TẬP 8 1961-1963 HỐ CHÍ MINH BIÊN ni ên ti ểu Sử (Xuất bản lần thứ ba, có chỉnh sửa, bổ sung) TỆĨ-VỆN am giang ___PHÒNG ĐỌC J jù -A iìM -lẼ L NHÀ XUÁT BẢN CHÍNH TRỊ QUÓC GIA s ự THẬT Hà Nội-2016 TỔNG CHỦ BIÊN GS. ĐẶNG XUÂN KỲ PHÓ TỔNG CHỦ BIÊN GS. SONG THÀNH NHÓM BIÊN SOẠN TẬP 8 PGS. TS. LÊ VĂN TÍCH (Chủ biên) TS. TRẦN VĂN HÙNG NCVCC. NGÔ VĂN TUYỂN ThS. NGUYỄN THỊ GIANG NHÓM BIÊN SOẠN, CHỈNH SỬA, B ổ SUNG TẬP 8 PGS, TS. NGUYỄN THỊ KIM DUNG (Chủ biên) ThS. LÊ THỊ HẴNG Ths. TRẦN THỊ NHUẦN CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (1890- 1969) LỜI NÓI ĐẦU Hũ Chí M inh ■ B iên n iên tiểu sử , tập 8 ghi lại những hoạt động vô cùng phong phú của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong ba năm (1 9 6 1 - 1 9 6 3 ); đó là lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta v ư ợ t qua muôn vàn khó khăn, thử thách trong những năm tháng đầu tiên thực thi hai nhiệm vụ chiên lược của cách mạng V iệt Nam vừa được vạch ra tại Đại hội đại biếu toàn quốc làn thứ III của Đảng là; Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng miền Nam khỏi ách thõng trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai1)... Trong đó, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nước và sự nghiệp thống nhất nước nhà. Nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược của Đại hội, Đảng và Nhà nước đã định ra K ễ h o ạ c h 5 năm lần th ứ n h ấ t (1961 - 1 9 6 5 J2)v ớ i phương châm; Xây dựng m iền Bắc, ch iếu c ố m iên N am 3\n Trên cương vị Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chù tịch nước, Hồ Chi Minh cùng Trung ương Đảng hoạch định chiến lược, lãnh đạo những nhiệm vụ quốc kế dân sinh, kịp thời đưa ra những quyết sách cho cách mạng miền Nam, tích cực góp phần củng cố phong trào cộng sản và công nhân quốc tễ. Là người lãnh đạo cao n hất của Đảng và Nhà nước ta, trong thời gian ba năm đầu sau Đại hội đại biếu toàn quốc lăn th ứ III 1, 2, 3) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2 0 0 2 , t.21, tr.9 1 6 ,9 3 1 ,9 1 7 . V HÔ CHÍ MINH B I Ê N NI Ê N T I Ể U sử của Đảng (năm 1960), Chủ tịch Hố Chí Minh đã tham dự và chủ trì các cuộc họp Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ để cụ thế hóa nghị quyết của Đại hội, chỉ đạo xây dựng kế hoạch nhà nước, nêu ra những biện pháp cụ thể trong từng thời kỳ... Người đã có nhiêu phát biếu chỉ đạo quan trọng trong các Hội nghị Trung ương, như Hội nghị Trung ương lần thứ ba Bàn vê k ế h oạch nhà nước năm 1 9 6 1 Hội nghị Trung ương lân thứ tư “Vê tăng cường lãnh đ ạo của Trung ư ơng” (tháng 6 -1961), Hội nghị Trung ương lần thứ năm Vè p h á t triển nông nghiệp trong K ế h oạch 5 năm làn thứ nhất (tháng 7 -1961), Hội nghị Trung ương lần thứ bảy “Về p h á t triền công nghiệp (tháng 4 -19 6 2 ), Hội nghị Trung ương lần thứ tám “Vê p h á t triền kinh t ế qu ốc dân 5 năm lăn thứ nhát (tháng 4-1963 ), V .V .. ĐỄ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc - hậu phương vững chắc của tiền tuyến lớn miên Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành nhiều công sức đào tạo, chăm lo xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, chỉ rõ vai trò của nhân tó con người trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Người nêu quan điếm: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có những con người xã hội chủ nghĩa. Người đê nghị Trung ương mở Lớp chình huấn mùa xuân (năm 1961) để bồi dưỡng và xây dựng tư tưởng, tác phong xã hội chủ nghĩa cho cán bộ, đảng viên; phát động phong trào thi đua yêu nước, kịp thời động viên và nêu gương người tốt việc tốt, nhân các điển hình thi đua như các phong trào: Gió Đại Phong, Sóng Duyên Hải, Cớ Ba Nhăt, Hai tót,... Đổi với thanh thiếu niên, Người cũng dành nhiêu cuộc gặp gỡ, gửi tặng phẫm nhằm động viên thế hệ trẻ thi đua học giỏi, rèn luyện thành con người có ích cho Tổ quốc. Là người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng Đảng - nhân tỗ quyễt định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Người chỉ ra những mặt tích cực và hạn chẽ của một số tổ chức đảng, VI TẬP 8: 1 9 6 1 - 1963 những khuyết điếm mà đáng viên cần tránh trong quá trình thực hiện vai trò người đày tớ của nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử (Tập 8: 1961-1963) TH Ư VIỆN AN GIANG D L 11871 Đ 2017 HỌC VIỆN CHĨNH TRỊ QUÒC GIA HÓ CHÍ MINH VIÊN HÒ CHÍ MINH VẤCÁC LÃNH TỤ CỦA ĐÀNG HỌC VIỆN CHÍNH t r ị QUÓC GIA HÒ CHÍ MINH VIỆN HỒ CHÍ MINH VÁ CÁC LÃNH TỤ CỦA ĐÀNG TẬP 8 1961-1963 HỐ CHÍ MINH BIÊN ni ên ti ểu Sử (Xuất bản lần thứ ba, có chỉnh sửa, bổ sung) TỆĨ-VỆN am giang ___PHÒNG ĐỌC J jù -A iìM -lẼ L NHÀ XUÁT BẢN CHÍNH TRỊ QUÓC GIA s ự THẬT Hà Nội-2016 TỔNG CHỦ BIÊN GS. ĐẶNG XUÂN KỲ PHÓ TỔNG CHỦ BIÊN GS. SONG THÀNH NHÓM BIÊN SOẠN TẬP 8 PGS. TS. LÊ VĂN TÍCH (Chủ biên) TS. TRẦN VĂN HÙNG NCVCC. NGÔ VĂN TUYỂN ThS. NGUYỄN THỊ GIANG NHÓM BIÊN SOẠN, CHỈNH SỬA, B ổ SUNG TẬP 8 PGS, TS. NGUYỄN THỊ KIM DUNG (Chủ biên) ThS. LÊ THỊ HẴNG Ths. TRẦN THỊ NHUẦN CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (1890- 1969) LỜI NÓI ĐẦU Hũ Chí M inh ■ B iên n iên tiểu sử , tập 8 ghi lại những hoạt động vô cùng phong phú của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong ba năm (1 9 6 1 - 1 9 6 3 ); đó là lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta v ư ợ t qua muôn vàn khó khăn, thử thách trong những năm tháng đầu tiên thực thi hai nhiệm vụ chiên lược của cách mạng V iệt Nam vừa được vạch ra tại Đại hội đại biếu toàn quốc làn thứ III của Đảng là; Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng miền Nam khỏi ách thõng trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai1)... Trong đó, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nước và sự nghiệp thống nhất nước nhà. Nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược của Đại hội, Đảng và Nhà nước đã định ra K ễ h o ạ c h 5 năm lần th ứ n h ấ t (1961 - 1 9 6 5 J2)v ớ i phương châm; Xây dựng m iền Bắc, ch iếu c ố m iên N am 3\n Trên cương vị Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chù tịch nước, Hồ Chi Minh cùng Trung ương Đảng hoạch định chiến lược, lãnh đạo những nhiệm vụ quốc kế dân sinh, kịp thời đưa ra những quyết sách cho cách mạng miền Nam, tích cực góp phần củng cố phong trào cộng sản và công nhân quốc tễ. Là người lãnh đạo cao n hất của Đảng và Nhà nước ta, trong thời gian ba năm đầu sau Đại hội đại biếu toàn quốc lăn th ứ III 1, 2, 3) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2 0 0 2 , t.21, tr.9 1 6 ,9 3 1 ,9 1 7 . V HÔ CHÍ MINH B I Ê N NI Ê N T I Ể U sử của Đảng (năm 1960), Chủ tịch Hố Chí Minh đã tham dự và chủ trì các cuộc họp Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ để cụ thế hóa nghị quyết của Đại hội, chỉ đạo xây dựng kế hoạch nhà nước, nêu ra những biện pháp cụ thể trong từng thời kỳ... Người đã có nhiêu phát biếu chỉ đạo quan trọng trong các Hội nghị Trung ương, như Hội nghị Trung ương lần thứ ba Bàn vê k ế h oạch nhà nước năm 1 9 6 1 Hội nghị Trung ương lân thứ tư “Vê tăng cường lãnh đ ạo của Trung ư ơng” (tháng 6 -1961), Hội nghị Trung ương lần thứ năm Vè p h á t triển nông nghiệp trong K ế h oạch 5 năm làn thứ nhất (tháng 7 -1961), Hội nghị Trung ương lần thứ bảy “Về p h á t triền công nghiệp (tháng 4 -19 6 2 ), Hội nghị Trung ương lần thứ tám “Vê p h á t triền kinh t ế qu ốc dân 5 năm lăn thứ nhát (tháng 4-1963 ), V .V .. ĐỄ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc - hậu phương vững chắc của tiền tuyến lớn miên Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành nhiều công sức đào tạo, chăm lo xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, chỉ rõ vai trò của nhân tó con người trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Người nêu quan điếm: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có những con người xã hội chủ nghĩa. Người đê nghị Trung ương mở Lớp chình huấn mùa xuân (năm 1961) để bồi dưỡng và xây dựng tư tưởng, tác phong xã hội chủ nghĩa cho cán bộ, đảng viên; phát động phong trào thi đua yêu nước, kịp thời động viên và nêu gương người tốt việc tốt, nhân các điển hình thi đua như các phong trào: Gió Đại Phong, Sóng Duyên Hải, Cớ Ba Nhăt, Hai tót,... Đổi với thanh thiếu niên, Người cũng dành nhiêu cuộc gặp gỡ, gửi tặng phẫm nhằm động viên thế hệ trẻ thi đua học giỏi, rèn luyện thành con người có ích cho Tổ quốc. Là người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng Đảng - nhân tỗ quyễt định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Người chỉ ra những mặt tích cực và hạn chẽ của một số tổ chức đảng, VI TẬP 8: 1 9 6 1 - 1963 những khuyết điếm mà đáng viên cần tránh trong quá trình thực hiện vai trò người đày tớ của nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử (Tập 8) Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Kháng chiến giải phóng miền NamTài liệu liên quan:
-
8 trang 155 0 0
-
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 84 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 74 0 0 -
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
3 trang 62 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 54 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn gốc hình thành và nguồn gốc quyết định đến bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 51 0 0 -
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
31 trang 41 0 0 -
Nhận định các vấn đề thực tiễn, và nhận định của Báo chí truyền thông hiện đại: Phần 1
188 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
7 trang 36 0 0