Danh mục

Hồ Chí Minh: Những năm tháng chưa được biết đến - phần 4

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 416.20 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồthảoramộtvănbảnchínhthức,kêugọicáccôngđoànPhápủnghộquyềnđượcthànhlậphộiđoàncủadânbảnxứvàđềnghịphâncôngítnhấtlàhaicánbộtổchứcđếnĐôngDương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh: Những năm tháng chưa được biết đến - phần 4HồChíMinh:Nhữngnămthángchưađượcbiếtđến SophieQuinn‐Judgethôiʺ.Hồthảoramộtvănbảnchínhthức,kêugọicáccôngđoànPhápủnghộquyềnđượcthànhlậphộiđoàncủadânbảnxứvàđềnghịphâncôngítnhấtlàhaicánbộtổchứcđếnĐôngDương[70]. Reynauld,đại biểu Pháp tỏ vẻ tán thành nhữngđề nghị trên nhưng khôngđưa ra một hậuthuẫn chínhthứcđối vớikiếnnghị củaHồvìcôngđoàncủaôngkhôngđủtàichánhđểđưa cánbộtổchứcsangViệtNam[71].QuốctếCộngSảnvàMặtTrậnThốngNhấtởTrungQuốcSự do dự của Quốc tế Cộng Sản đang tách xa ra khỏi cái gọi là ʺmặt trận thống nhất thượngtầngʺđượccấuthànhbởinhữngthươnglượnggiữatầnglớplãnhđạođảng,vànghiêngvềʺmặttrận thống nhất hạ tầngʺ, tạo ra bởi việc kêu gọi sựủng hộ những cương lĩnh và hànhđộng củaĐCS từ các thành phần công nhân không cộng sản và nông dân. Thật mỉa mai làđúng vào thờiđiểm này, ĐCS và nhà nước Nga đang thực hiện Luận Cương về Những Vấn Đề Dân Tộc vàThuộc Địa của Lenin bằng cách giúp tổ chức một mặt trận thống nhất hoàn toàn thượng tầnggiữa những người quốc gia Trung Quốc trong Quốc DânĐảng vàĐCS Trung Quốc. Chính sáchnàycólẽđãkhôngđượcđệtrìnhđểthảoluậntạiQTCS;CharlesMcLane(GiáosưsửngườiMỹ‐ND) chỉ ra rằngđây là mộtʺchính sáchđa tầngʺ bao gồmĐCS và các cơ quan chính phủ Nga[72]. Dù những thảo luận trong QTCS ít nhiều cũngđược in ra toàn bộ, nhưng chắc hẳn là vì lýdochínhtrịnênnhữngchínhsáchvềTrungQuốcđãkhôngđượcthảoluậncôngkhai.BộNgoạiGiao Nga không muốn công khai hoá vai trò cố vấn của Borodin cho Tôn Dật Tiên, vì ngại rằngnó sẽ làm lệch hướng quá trình bình thường hoá quan hệ với các nền dân chủ phương Tây.(Những tài liệu của Nga vừađược bạch hoá gầnđây cho thấy Borodin là viên chức chính thứctrong phái bộ của Bộ Ngoại Giao Nga tại Bắc Kinh. Leo Karakhanđã cân nhắc việc rút Borodinvào cuối năm 1923 vì sợ rằng sự công khai của Tôn Dật Tiên về vai trò cố vấn của Borodin sẽmangtaitiếngchoBộNgoạiGiao[73])Cơ cấu tổ chức của QTCS về nhiệm vụ hànhđộngở phươngĐôngđã liên tục thayđổi từ năm1919trởđi.Đểtránh nhầmlẫnvềkhuvực và nhiệmvụcủanhữngvăn phòngvà banbíthưcủacáccụcĐôngPhươngvàViễnĐông,tôisẽgiảithíchvắntắtvềnhữngthayđổinàychođếnthờiđiểm1924.MộtPhânCụcĐôngPhươngcủaQTCSđượcthànhlậpvàotháng12,1919theoquyếtđịnh của Ban Chấp Hành, nhưng nó đã gặt hái được những gì thì không rõ [74]. Vào tháng 7năm 1920 một phân cục Nhân Dân PhươngĐôngđược thành lập, trực thuộc Phân Bộ SiberiancủaĐCSNgaởIrkutsk, trongkhiđómộtPhânBộĐôngPhươngcủacủaBanChấp Hành QTCSrađời vào tháng 5 năm 1920 tại Vladivostok [75]. Rồi vào tháng Giêng năm 1921 một bước mớiđược thực hiệnđể liên kết các cơ quan có trách nhiệm về vùng Viễn Đông thuộcĐCS Nga vàQTCS. Phân cục Nhân Dân Phương Đông tại Irkutsk được đổi thành ʺĐại diện của QTCS tạiViễnĐông dưới hình thức Ban Bí Thưʺ.Đến tháng 3 năm 1921 có sáu mươi tám nhân viên tạiban này, trongđó có nhà lãnhđạotương lai của Mông Cổ là Choibalsan [76]. Chođếncuối năm1921banbíthưcóbốnbộphận:MôngCổ‐TâyTạng,TrungQuốc,TriềuTiênvàNhật[77].DiênVỹvàHoàiAn 67 Diễnđànwww.x‐cafevn.orgHồChíMinh:Nhữngnămthángchưađượcbiếtđến SophieQuinn‐JudgeNhưng tạiĐại Hội 4 vào tháng 12 1922 một bản báo cáo cho thấy rằng bộ phận phíaĐông làmviệc không theo một chương trình cụ thể nào vàʺhoàn toàn vô tổ chứcʺ [78]. Vì thế mà một chỉthịtáitổchứclạiđược ban hành.Mộtcơ cấu hợpnhấtđượcthànhlậpvà cũnglại mangtênCụcĐông Phương và Karl Radek được bổ nhiệm là người đứng đầu vào tháng 5 1923. Phụ tá củaông là Grigory Voitinsky. Ba phân bộđược thành lập trực thuộc CụcĐông Phương là: Phân BộCậnĐông, gồm Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Syria, Palestine, Morocco, Tunisia, Algeria và Persia; PhânBộ Trung Đông gồm Ấn Độ thuộc Anh, Đông Dương và Nam Dương; và Phân Bộ Viễn Đônggồm Nhật, Triều Tiên, Trung Quốc và Mông Cổ [79]. Sự lưỡng lự và cũng có lẽ là tranh chấpquyền lực làm thayđổi nhanh chóng việc quản lý các hoạtđộng của Phân Bộ ViễnĐông. NgaysauĐại Hội 4, vào tháng 12 năm 1922,Ủy Ban Vladivostok của CụcĐông Phương QTCSđượcthành lập, bao gồm Voitinsky, Sen Katayama và Maring. Nhưng đến tháng Giêng năm tới,Phòng Tổ Chức của Ban Chấp Hành QTCSđề xuất việc thiết lập một Ban Bí Thư ViễnĐôngđểbáo cáo trực tiếp với Ban Chấp Hành QTCS mà không lệ thuộc vào Cục Đông Phương. VănphòngBanBíThưViễnĐôngcóquyềnlựcrộnghơnỦyBanVladivostok,bịchínhthứcđàothảivà tháng 6 1923. Ban Bí Thư mới cũng nắm quyền quản lý nhân viên Ủy Ban này:Voitinsky,KatayamavàMaring.MặcdùbanbíthưnàyrõrànglàtrựcthuộcMoscow,VoitinskyvàMaringgiành phần lớn thời gian làm việc tại Trung Quốc [80]. Có thể hiểu rằng sự thay đổi hệ thốngđiều hànhđuợc Bộ Chính TrịĐCS Nga cho là cần thiết vìđến năm 1923 họđã quyếtđịnh quantâmcặnkẽhơnvềviệcNgavàQTCShỗtrợTrungQuốc.Điểnhìnhnhưvàonăm1923BộChínhTrịvàcólẽlàchínhStalinđãchọnMik ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: