Hò giã gạo - Nét sinh hoạt văn hóa dân gian đậm chất
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thừa Thiên Huế vốn là vùng đất miền Trung nổi tiếng về hò. Ngày trước, hò khá phổ biến trên mọi miền đất nước, nhưng đặc biệt ở miền Trung, hò là một đóng góp quan trọng về thể loại dân ca Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hò giã gạo - Nét sinh hoạt văn hóa dân gian đậm chất Hò giã gạo - Nét sinh hoạt văn hóa dân gian đậm chất Huế Thừa Thiên Huế vốn là vùng đất miền Trung nổi tiếng về hò. Ngày trước, hò khá phổ biến trên mọi miền đất nước, nhưng đặc biệt ở miền Trung, hò là một đóng góp quan trọng về thể loại dân ca Việt Nam. Hò giã gạo là một hình thức sinh hoạt dân ca phổ rất biến ở nông thôn Thừa Thiên Huế. Đây là loại hình dân ca được trình bày với bối cảnh công chúng đông đảo, có tiết tấu sôi nổi, cuốn hút, rất hấp dẫn với người diễn cũng như người nghe. Trên một sân gạch rộng, quanh vài ba cây cối gạo, những nghệ nhân (có thể trực tiếp cầm chày giã gạo hoặc không) hò theo nhịp chày. Phần họ hò gọi là phần “xướng”, như: Khoan khoan mời khoan lại hò... lờ Hò hô hố hô... Em nghe anh đau đầu chưa khá Em băng đồng chỉ sá, kiếm ngọn lá nọ về cho anh xông Công chúng xung quanh hò theo, phần hò theo gọi là hò “xô”. Hò hô hố hô... hò... Hò hô hô hò... Nghệ nhân hò tiếp phần “xướng”: Ở làm ri đây cho phải đạo vợ chồng Đổ mồ hôi ra em chặm, ngọn gió lồng em che Công chúng hò “xô” tiếp: Hò hô hố hô... hò... Hò hô... Sức hút của hò giã gạo, một phần lớn đến từ sự gắn bó, giao lưu giữa người hò và người nghe, hay nói cho đúng, toàn thể những ai tham gia cuộc hò đều là người diễn xướng. Mở đầu là một làn điệu dân ca nhằm phục vụ một sinh hoạt lao động nhất định (giã gạo) điệu hò đã dần thoát ly mục đích ban đầu của nó để trở thành một hình thức sinh hoạt văn nghệ thuần tuý. Nhiều lúc ở quê, đến lúc giã hết gạo mà vẫn còn mê hò, người ta bỏ trấu vào cối giã, cốt có tiếng chày để là m nhịp. Hò giã gạo - Loại hình văn nghệ đậm chất sân khấu Hò giã gạo không chỉ dừng lại trong ý nghĩa lao động và sinh hoạt giải trí ở nông thôn mà còn bao hàm nhiều ý nghĩa thâm sâu. Trước hết đó là một sinh hoạt văn nghệ dân gian truyền thống hàm chứa các khía cạnh âm nhạc, văn chương, nghệ thuật trình diễn, một kịch bản có tính thẩm mĩ không đơn điệu mà vừa trữ tình sâu lắng vừa hứng thú sôi nổi. Hò giã gạo cũng còn là một biểu hiện của nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước; nó ghi lại những dấu ấn lịch sử văn hoá của quá khứ; nó phản ánh tính hợp quần của dân tộc trong lao động cũng như trong những mối quan hệ xã hội khác. Dưới cái nhìn văn hoá học, một buổi hò giã gạo hoàn chỉnh có tính chất sân khấu cũng còn thể hiện một khía cạnh của quy luật phát triển văn học - nghệ thuật của cộng đồng dân tộc. Trong thời hiện đại, nghề nông cũng như nhiều nghề thủ công khác hầu như đã cơ giới hoá, từ đó dẫn đến một số hình thức văn nghệ liên quan với lao động như trôi vào dĩ vãng. Do vậy, các nhà nghiên cứu cũng như mọi tầng lớp nhân dân không những có ý thức bảo tồn mà còn phát triển những di sản văn hoá dân tộc khi còn chưa quá muộn. Hò giã gạo có thể ra đời khá lâu, muộn nhất là vào thời văn hoá Đông Sơn mà dấu vết là hình người chèo thuyền, giã gạo, thổi kèn được khắc hoạ trên mặt trống đồng. Hò gắn với việc giã gạo bằng chày tay hoặc chày vồ nhưng ít nghe giọng hò câu hát gắn với chày tay nhất là ở đồng bằng bởi loại chày dài, động tác giã khó khăn, nhọc nhằn. Trái lại, giã gạo bằng chày vồ thì thoải mái và tương đối nhẹ nhàng, thuận lợi cho việc hò hát. Vì vậy, cũng ở trong thang âm ngũ cung, hò, xư, sang, xê, công của âm nhạc truyền thống dân tộc, nhưng làn điệu của giọng hò câu hát chắc khoẻ, tươi mát, dồn dập chan hoà với nhịp điệu của tiếng chày râm ran, phổ biến nhiều địa phương ở miệt đồng bằng mà Thừa Thiên - Huế là một trong những địa chỉ điển hình. Do tình hình công nghiệp hoá, những thập niên của cuối thế kỉ XX, hò giã gạo gần như tách rời khỏi môi trường sinh ra nó và đang trên đà trở thành một loại hình dân ca sân khấu dân gian trong những dịp lễ hội ở nông thôn và đô thị. Hầu hết các làng xã ở Thừa Thiên Huế gọi tắt là Huế, cũng như các tỉnh Bắc Trung Bộ, hò giã gạo thường đi đôi với công việc giã gạo diễn ra ở các điền chủ hoặc ở những nhà của người bán hàng xáo. Cũng có những trường hợp đến khi gạo hết, nhưng cuộc hò còn nhiều hứng thú, người ta cho trú (trấu) vào cối thay thế gạo để cuộc hò được tiếp diễn đôi khi kéo dài đến thâu đêm. Do cái sôi nổi, hào hứng của làn điệu và diễn xướng, do tính thẩ m mĩ vừa trữ tình vừa hài hước của lời hò, từ hò giã gạo gắn với lao động trong làng, xã đã dẫn đến công diễn hò giã gạo ở huyện, tỉnh và đô thị Huế nhiều thập niên với tư cách là một loại hình văn nghệ có tính chất sân khấu. Hò giã gạo miền Trung, đặc biệt ở Huế đã hình thành nhiều thế kỉ và có thể phát triển vào đầu thế kỉ XX cho nên có tính ổn định và phổ biến về làn điệu, thể thức diễn xướng và kết cấu. Vì vậy, ngoại trừ một số trường hợp trình diễn sân khấu có tính tổ chức, hầu hết hò giã gạo diễn ra trong lao động và thực tiễn đời sống xã hội cho nên có tính tuỳ tiện. Trước hết, về thời điểm tuy thường hò giã gạo lúc về đêm, nhưng không quy định về giờ, ngày, tháng như các loại hình nghệ thuật sân khấu hoặc như hát quan họ, “đến hẹn lại lên”, như các h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hò giã gạo - Nét sinh hoạt văn hóa dân gian đậm chất Hò giã gạo - Nét sinh hoạt văn hóa dân gian đậm chất Huế Thừa Thiên Huế vốn là vùng đất miền Trung nổi tiếng về hò. Ngày trước, hò khá phổ biến trên mọi miền đất nước, nhưng đặc biệt ở miền Trung, hò là một đóng góp quan trọng về thể loại dân ca Việt Nam. Hò giã gạo là một hình thức sinh hoạt dân ca phổ rất biến ở nông thôn Thừa Thiên Huế. Đây là loại hình dân ca được trình bày với bối cảnh công chúng đông đảo, có tiết tấu sôi nổi, cuốn hút, rất hấp dẫn với người diễn cũng như người nghe. Trên một sân gạch rộng, quanh vài ba cây cối gạo, những nghệ nhân (có thể trực tiếp cầm chày giã gạo hoặc không) hò theo nhịp chày. Phần họ hò gọi là phần “xướng”, như: Khoan khoan mời khoan lại hò... lờ Hò hô hố hô... Em nghe anh đau đầu chưa khá Em băng đồng chỉ sá, kiếm ngọn lá nọ về cho anh xông Công chúng xung quanh hò theo, phần hò theo gọi là hò “xô”. Hò hô hố hô... hò... Hò hô hô hò... Nghệ nhân hò tiếp phần “xướng”: Ở làm ri đây cho phải đạo vợ chồng Đổ mồ hôi ra em chặm, ngọn gió lồng em che Công chúng hò “xô” tiếp: Hò hô hố hô... hò... Hò hô... Sức hút của hò giã gạo, một phần lớn đến từ sự gắn bó, giao lưu giữa người hò và người nghe, hay nói cho đúng, toàn thể những ai tham gia cuộc hò đều là người diễn xướng. Mở đầu là một làn điệu dân ca nhằm phục vụ một sinh hoạt lao động nhất định (giã gạo) điệu hò đã dần thoát ly mục đích ban đầu của nó để trở thành một hình thức sinh hoạt văn nghệ thuần tuý. Nhiều lúc ở quê, đến lúc giã hết gạo mà vẫn còn mê hò, người ta bỏ trấu vào cối giã, cốt có tiếng chày để là m nhịp. Hò giã gạo - Loại hình văn nghệ đậm chất sân khấu Hò giã gạo không chỉ dừng lại trong ý nghĩa lao động và sinh hoạt giải trí ở nông thôn mà còn bao hàm nhiều ý nghĩa thâm sâu. Trước hết đó là một sinh hoạt văn nghệ dân gian truyền thống hàm chứa các khía cạnh âm nhạc, văn chương, nghệ thuật trình diễn, một kịch bản có tính thẩm mĩ không đơn điệu mà vừa trữ tình sâu lắng vừa hứng thú sôi nổi. Hò giã gạo cũng còn là một biểu hiện của nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước; nó ghi lại những dấu ấn lịch sử văn hoá của quá khứ; nó phản ánh tính hợp quần của dân tộc trong lao động cũng như trong những mối quan hệ xã hội khác. Dưới cái nhìn văn hoá học, một buổi hò giã gạo hoàn chỉnh có tính chất sân khấu cũng còn thể hiện một khía cạnh của quy luật phát triển văn học - nghệ thuật của cộng đồng dân tộc. Trong thời hiện đại, nghề nông cũng như nhiều nghề thủ công khác hầu như đã cơ giới hoá, từ đó dẫn đến một số hình thức văn nghệ liên quan với lao động như trôi vào dĩ vãng. Do vậy, các nhà nghiên cứu cũng như mọi tầng lớp nhân dân không những có ý thức bảo tồn mà còn phát triển những di sản văn hoá dân tộc khi còn chưa quá muộn. Hò giã gạo có thể ra đời khá lâu, muộn nhất là vào thời văn hoá Đông Sơn mà dấu vết là hình người chèo thuyền, giã gạo, thổi kèn được khắc hoạ trên mặt trống đồng. Hò gắn với việc giã gạo bằng chày tay hoặc chày vồ nhưng ít nghe giọng hò câu hát gắn với chày tay nhất là ở đồng bằng bởi loại chày dài, động tác giã khó khăn, nhọc nhằn. Trái lại, giã gạo bằng chày vồ thì thoải mái và tương đối nhẹ nhàng, thuận lợi cho việc hò hát. Vì vậy, cũng ở trong thang âm ngũ cung, hò, xư, sang, xê, công của âm nhạc truyền thống dân tộc, nhưng làn điệu của giọng hò câu hát chắc khoẻ, tươi mát, dồn dập chan hoà với nhịp điệu của tiếng chày râm ran, phổ biến nhiều địa phương ở miệt đồng bằng mà Thừa Thiên - Huế là một trong những địa chỉ điển hình. Do tình hình công nghiệp hoá, những thập niên của cuối thế kỉ XX, hò giã gạo gần như tách rời khỏi môi trường sinh ra nó và đang trên đà trở thành một loại hình dân ca sân khấu dân gian trong những dịp lễ hội ở nông thôn và đô thị. Hầu hết các làng xã ở Thừa Thiên Huế gọi tắt là Huế, cũng như các tỉnh Bắc Trung Bộ, hò giã gạo thường đi đôi với công việc giã gạo diễn ra ở các điền chủ hoặc ở những nhà của người bán hàng xáo. Cũng có những trường hợp đến khi gạo hết, nhưng cuộc hò còn nhiều hứng thú, người ta cho trú (trấu) vào cối thay thế gạo để cuộc hò được tiếp diễn đôi khi kéo dài đến thâu đêm. Do cái sôi nổi, hào hứng của làn điệu và diễn xướng, do tính thẩ m mĩ vừa trữ tình vừa hài hước của lời hò, từ hò giã gạo gắn với lao động trong làng, xã đã dẫn đến công diễn hò giã gạo ở huyện, tỉnh và đô thị Huế nhiều thập niên với tư cách là một loại hình văn nghệ có tính chất sân khấu. Hò giã gạo miền Trung, đặc biệt ở Huế đã hình thành nhiều thế kỉ và có thể phát triển vào đầu thế kỉ XX cho nên có tính ổn định và phổ biến về làn điệu, thể thức diễn xướng và kết cấu. Vì vậy, ngoại trừ một số trường hợp trình diễn sân khấu có tính tổ chức, hầu hết hò giã gạo diễn ra trong lao động và thực tiễn đời sống xã hội cho nên có tính tuỳ tiện. Trước hết, về thời điểm tuy thường hò giã gạo lúc về đêm, nhưng không quy định về giờ, ngày, tháng như các loại hình nghệ thuật sân khấu hoặc như hát quan họ, “đến hẹn lại lên”, như các h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa ẩm thực đề thi văn hóa ẩm thực khuynh hướng ẩm thực chuyên ngành ẩm thực công nghệ thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 416 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 297 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 246 5 0 -
69 trang 229 5 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 227 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 207 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 200 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 195 0 0 -
14 trang 192 0 0