Danh mục

Họ Nguyễn với việc tiếp nhận tri thức khoa học, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây vào Nam Bộ trong giai đoạn cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Họ Nguyễn với việc tiếp nhận tri thức khoa học, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây vào Nam Bộ trong giai đoạn cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX trình bày vùng đất Nam Bộ với việc tiếp nhận tri thức khoa học, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây hồi cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Họ Nguyễn với việc tiếp nhận tri thức khoa học, áp dụng kỹ thuật quân sự phương Tây vào Nam Bộ trong giai đoạn cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 79 (01/2022) No. 79 (01/2022) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ HỌ NGUYỄN VỚI VIỆC TIẾP NHẬN TRI THỨC KHOA HỌC, ÁP DỤNG KỸ THUẬT QUÂN SỰ PHƯƠNG TÂY VÀO NAM BỘ TRONG GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XIX The Nguyễn’s family and its acquisition of western knowledge and adoption of military technology in Southern Vietnam in the late 18th century and early 19th centuryThS. Nguyễn Trọng MinhBảo tàng Chứng tích Chiến tranhTÓM TẮTCuối thế kỷ XVIII, cuộc nội chiến giữa chúa Nguyễn với nhà Tây Sơn diễn ra trong bối cảnh các nướctư bản phương Tây đang tìm cách gia tăng sự hiện diện và sức ảnh hưởng ở các quốc gia phương Đông,trong đó có Việt Nam. Để gia tăng sức mạnh cho quân đội của mình, chúa Nguyễn Ánh đã chủ độngtiếp nhận những ảnh hưởng từ phương Tây, đặc biệt là trên lĩnh vực quân sự. Với vai trò là nơi chúaNguyễn chọn làm căn cứ, vùng đất Nam Bộ đã sớm có điều kiện để tiếp nhận tri thức khoa học, áp dụngkỹ thuật quân sự của phương Tây. Quá trình này đã có tác động không nhỏ đưa đến sự thay đổi tươngquan lực lượng, là một nhân tố quan trọng đóng góp vào thắng lợi của chúa Nguyễn trước nhà Tây Sơn.Đồng thời nó cũng chứng tỏ khả năng của người Việt trong việc nắm bắt và làm chủ cái mới, đặc biệt làtrên lĩnh vực khoa học kỹ thuật.Từ khóa: khoa học kỹ thuật, phương Tây, quân độiABSTRACTAt the end of the 18th century, the civil war between Nguyễn lord and the Tây Sơn dynasty occurred inVietnam, while Western Capitalist countries were attempting increase their influences in Easterncountries, including Vietnam. Nguyễn lord took the initiative to adopt knowledge, especially that in thefield of military, from the Western countries in order to strengthen his army. As a result, the SouthernVietnam chosen to be the military base of Nguyễn lord soon got chances to become a place for people toapply military knowledge and technology from the Western countries. This adoption processsignificantly affected the gap of the power between the two armies, which was a crucial factorcontributing to the victory of Nguyễn lord over the Tây Sơn dynasty. Besides, this proved that theVietnamese had the abilities to adopt and master new knowledge, especially that in the field of scienceand technology.Keyword: science and technology, Western, army 1. Đặt vấn đề Nguyễn ở Đàng Trong. Chúa Trịnh ở Đàng Năm 1771, ba anh em Tây Sơn phất cờ Ngoài cũng muốn nhân cơ hội tiêu diệt họkhởi nghĩa chống lại chính quyền chúa Nguyễn. Do đó, Trịnh Sâm cử Hoàng NgũEmail: trongminhhussh@gmail.com 136NGUYỄN TRỌNG MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒNPhúc đem binh đánh vào Đàng Trong. thay mặt mình sang Pháp cầu viện: “HiệnChúa Nguyễn thua trận phải chạy vào Nam nay giặc Tây Sơn chưa dẹp được, bốn mặtBộ để gây dựng lại cơ đồ. Trong quá trình kinh đô còn nhiều đồn lũy mà đảo Thổnày, Nguyễn Ánh từng bước trở thành Châu và đảo Phú Quốc không chỗ nào yênngười lãnh đạo của thế lực họ Nguyễn ở được, vận nước ta gặp bước gian truân,Nam Bộ. Năm 1780, Nguyễn Ánh xưng khanh đã rõ rồi. Khanh có thể vì ta đi sứvương, chỉ huy quân Nguyễn ở Nam Bộ sang Đại Tây, nhờ đem quân sang giúp tachống lại thế lực nhà Tây Sơn. Ban đầu, được không?” (Quốc sử quán triềukhi phải đối đầu với một lực lượng quân Nguyễn, 2002, tập 1, tr, 137 ).đội hùng hậu của nhà Tây Sơn, quân Dù việc cầu viện không thành nhưngNguyễn liên tục vấp phải những thất bại. giám mục Bá Đa Lộc vẫn không nản lòngTrước tình hình đó, Nguyễn Ánh đã tìm và với sự vận động cá nhân, ông đã mộtkiếm những sự giúp đỡ từ bên ngoài, đặc mình đứng ra lo liệu công việc và tập hợpbiệt là từ các thế lực phương Tây. Nhận các nguồn viện trợ giúp Nguyễn Ánh. Ôngthấy sự vượt trội của phương Tây trên lĩnh đã đứng ra vận động giới tư bản thuộc địavực quân sự, Nguyễn Ánh đã chủ động tiếp quyên tiền mua tàu chiến, sắm khí giới vànhận những tri thức khoa học [1], áp dụng mộ người sang để giúp Nguyễn Ánh. Nămkỹ thuật [2] ...

Tài liệu được xem nhiều: