![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
HỖ TRỢ PHÔI THOÁT MÀNG BẰNG LASER VÀ ACID TYRODE TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.14 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: So sánh hiệu quả của laser và acid Tyrode trong hỗ trợ phôi thoát màng ở bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) chuyển phôi tươi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, mù đôi có nhóm chứng được tiến hành tại IVF Vạn Hạnh trong thời gian từ tháng 07/2008 đến tháng 10/2008. Hai trăm bệnh nhân TTTON có chỉ định thực hiện hỗ trợ phôi thoát màng được phân bố ngẫu nhiên vào nhóm sử dụng laser và nhóm acid Tyrode. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỖ TRỢ PHÔI THOÁT MÀNG BẰNG LASER VÀ ACID TYRODE TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA HỖ TRỢ PHÔI THOÁTMÀNG BẰNG LASER VÀ ACID TYRODE TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆMTÓM TẮTMục tiêu: So sánh hiệu quả của laser và acid Tyrode trong hỗ trợ phôi thoátmàng ở bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) chuyển phôi tươi.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu thử nghiệmlâm sàng ngẫu nhiên, mù đôi có nhóm chứng được tiến hành tại IVF Vạn Hạnhtrong thời gian từ tháng 07/2008 đến tháng 10/2008. Hai trăm bệnh nhânTTTON có chỉ định thực hiện hỗ trợ phôi thoát màng được phân bố ngẫu nhiênvào nhóm sử dụng laser và nhóm acid Tyrode.Kết quả: Không có sự khác biệt về tỉ lệ thai lâm sàng ở nhóm sử dụng laser vànhóm sử dụng acid Tyrode để hỗ trợ phôi thoát màng (43% và 41%, p = 0,57).Tỉ lệ làm tổ của phôi cũng tương đương giữa 2 nhóm, 21,2% ở nhóm laser và22,1% ở nhóm acid Tyrode (p = 0,85). Tỉ lệ đa thai giữa hai nhóm cũng khôngkhác biệt có ý nghĩa thống kê (53,4% ở nhóm laser và 58,5% ở nhóm acidTyrode, p = 0,21).Kết luận: Laser và acid Tyrode có hiệu quả tương đương trong hỗ trợ phôithoát màng ở các chu kỳ TTTON chuyển phôi tươi.ABSTRACTA PROSPECTIVE, RANDOMIZED, DOUBLE BLIND STUDYCOMPARING ASSISTED HATCHING USING LASER AND ACIDTYRODE IN IN-VITRO FERTILIZATION PATIENTSDang Quang Vinh, Vuong Thi Ngoc Lan, Le Thuy Hong Kha, Mai CongMinh Tam,Truong Thi Thanh Binh, Ho Manh Tuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 135 –142Objective: To compare the efficiency of the two methods for assisted hatching(AH), laser-AH and AH using acid Tyrode.Material and method: This was a prospective, randomized, double blindstudy, conducted on IVF-ET patients from 07/2008 to 10/2008 at IVF VanHanh. Two hundred patients were randomly assigned to receive laser or acidTyrode for assisted hatching.Results: There were no significant differences between 2 groups of patientswith regard to clinical pregnancy rate (43% in laser group and 41% in acidTyrode group, p = 0.57), implantation rate (21.2% in laser group and 22.1% inacid Tyrode group, p = 0.85). The multiple pregnancy rate was also similarbetween two groups (53.4% in laser group and 58.5% in acid Tyrode group, p= 0.21).Conclusion: Laser is as effective as acid Tyrode for assisted hatching in IVF-ET patients, resulting in similar clinical pregnancy rate and implantation rate.ĐẶT VẤN ĐỀPhôi người sau khi hình thành từ quá trình thụ tinh sẽ được bao quanh bởi mộtlớp màng cấu tạo từ các phức hợp glycoproteins, màng zona pellucida (ZP).Chức năng chính của màng ZP là ngăn ngừa hiện tượng đa thụ tinh; bảo vệphôi trong những giai đoạn đầu phát triển và giúp các phôi bào không rời ra vàáp sát vào nhau trong quá trình compaction(Error! Reference source not found.) . Tuynhiên, để có thể làm tổ, phôi phải thoát ra khỏi lớp màng bảo vệ này và bámvào niêm mạc tử cung. Hiện tượng này được gọi là thoát màng (hatching),thường xảy ra vào ngày 6-7 sau thụ tinh. Người ta cho rằng đây là kết quả củasự kết hợp giữa sự gia tăng áp suất bên trong của phôi ở giai đoạn phôi nanglàm cho màng zona mỏng đi, và tác động của các loại enzyme (chủ yếu làlysin) có trong môi trường tử cung và bản thân phôi tiết ra(Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.) . Mặc dù cơ chế sinh hóa chính xác còn chưa đượchiểu rõ ràng, nhiều nghiên cứu cho thấy bản thân các hoạt động của phôi có ảnhhưởng trực tiếp đến khả năng phôi thoát màng hơn là các tác động từ môitrường tử cung(Error! Reference source not found.).Trong các trường hợp thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON), phôi thường đượcnuôi cấy trong điều kiện in vitro trong thời gian 2-5 ngày trước khi chuyểnphôi. Trong môi trường in vitro, có thể do điều kiện nuôi cấy khác với môitrường in vivo, nhất là khi điều kiện nuôi cấy chưa được tối ưu hóa, màng zonapellucida có thể bị thay đổi cấu trúc, trở nên “chắc” hơn (zona hardening), dẫnđến quá trình làm mỏng màng bị ảnh hưởng(4,5). Nghiên cứu cho thấy có đến54% phôi nang vào ngày 6-7 khi nuôi cấy trong môi trường in vitro có bấtthường trong quá trình thoát màng(Error! Reference source not found.). Đó là chưa kể đếncó khoảng 15% các phôi nuôi cấy có màng zona dày hơn bình thường(4) làmcho quá trình thoát màng của phôi bị ảnh hưởng. Y văn cũng ghi nhận phôiTTTON thường thoát màng trễ hơn phôi trong tự nhiên khoảng 1 ngày(Error!Reference source not found.) . Do đó, trong một số trường hợp, khi phôi từ các chu kỳTTTON thoát màng, NMTC có thể không còn phù hợp cho phôi làm tổ.Kỹ thuật hỗ trợ phôi thoát màng (assisted hatching) đã được triển khai và ápdụng thành công lần đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỖ TRỢ PHÔI THOÁT MÀNG BẰNG LASER VÀ ACID TYRODE TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA HỖ TRỢ PHÔI THOÁTMÀNG BẰNG LASER VÀ ACID TYRODE TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆMTÓM TẮTMục tiêu: So sánh hiệu quả của laser và acid Tyrode trong hỗ trợ phôi thoátmàng ở bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) chuyển phôi tươi.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu thử nghiệmlâm sàng ngẫu nhiên, mù đôi có nhóm chứng được tiến hành tại IVF Vạn Hạnhtrong thời gian từ tháng 07/2008 đến tháng 10/2008. Hai trăm bệnh nhânTTTON có chỉ định thực hiện hỗ trợ phôi thoát màng được phân bố ngẫu nhiênvào nhóm sử dụng laser và nhóm acid Tyrode.Kết quả: Không có sự khác biệt về tỉ lệ thai lâm sàng ở nhóm sử dụng laser vànhóm sử dụng acid Tyrode để hỗ trợ phôi thoát màng (43% và 41%, p = 0,57).Tỉ lệ làm tổ của phôi cũng tương đương giữa 2 nhóm, 21,2% ở nhóm laser và22,1% ở nhóm acid Tyrode (p = 0,85). Tỉ lệ đa thai giữa hai nhóm cũng khôngkhác biệt có ý nghĩa thống kê (53,4% ở nhóm laser và 58,5% ở nhóm acidTyrode, p = 0,21).Kết luận: Laser và acid Tyrode có hiệu quả tương đương trong hỗ trợ phôithoát màng ở các chu kỳ TTTON chuyển phôi tươi.ABSTRACTA PROSPECTIVE, RANDOMIZED, DOUBLE BLIND STUDYCOMPARING ASSISTED HATCHING USING LASER AND ACIDTYRODE IN IN-VITRO FERTILIZATION PATIENTSDang Quang Vinh, Vuong Thi Ngoc Lan, Le Thuy Hong Kha, Mai CongMinh Tam,Truong Thi Thanh Binh, Ho Manh Tuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 135 –142Objective: To compare the efficiency of the two methods for assisted hatching(AH), laser-AH and AH using acid Tyrode.Material and method: This was a prospective, randomized, double blindstudy, conducted on IVF-ET patients from 07/2008 to 10/2008 at IVF VanHanh. Two hundred patients were randomly assigned to receive laser or acidTyrode for assisted hatching.Results: There were no significant differences between 2 groups of patientswith regard to clinical pregnancy rate (43% in laser group and 41% in acidTyrode group, p = 0.57), implantation rate (21.2% in laser group and 22.1% inacid Tyrode group, p = 0.85). The multiple pregnancy rate was also similarbetween two groups (53.4% in laser group and 58.5% in acid Tyrode group, p= 0.21).Conclusion: Laser is as effective as acid Tyrode for assisted hatching in IVF-ET patients, resulting in similar clinical pregnancy rate and implantation rate.ĐẶT VẤN ĐỀPhôi người sau khi hình thành từ quá trình thụ tinh sẽ được bao quanh bởi mộtlớp màng cấu tạo từ các phức hợp glycoproteins, màng zona pellucida (ZP).Chức năng chính của màng ZP là ngăn ngừa hiện tượng đa thụ tinh; bảo vệphôi trong những giai đoạn đầu phát triển và giúp các phôi bào không rời ra vàáp sát vào nhau trong quá trình compaction(Error! Reference source not found.) . Tuynhiên, để có thể làm tổ, phôi phải thoát ra khỏi lớp màng bảo vệ này và bámvào niêm mạc tử cung. Hiện tượng này được gọi là thoát màng (hatching),thường xảy ra vào ngày 6-7 sau thụ tinh. Người ta cho rằng đây là kết quả củasự kết hợp giữa sự gia tăng áp suất bên trong của phôi ở giai đoạn phôi nanglàm cho màng zona mỏng đi, và tác động của các loại enzyme (chủ yếu làlysin) có trong môi trường tử cung và bản thân phôi tiết ra(Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.) . Mặc dù cơ chế sinh hóa chính xác còn chưa đượchiểu rõ ràng, nhiều nghiên cứu cho thấy bản thân các hoạt động của phôi có ảnhhưởng trực tiếp đến khả năng phôi thoát màng hơn là các tác động từ môitrường tử cung(Error! Reference source not found.).Trong các trường hợp thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON), phôi thường đượcnuôi cấy trong điều kiện in vitro trong thời gian 2-5 ngày trước khi chuyểnphôi. Trong môi trường in vitro, có thể do điều kiện nuôi cấy khác với môitrường in vivo, nhất là khi điều kiện nuôi cấy chưa được tối ưu hóa, màng zonapellucida có thể bị thay đổi cấu trúc, trở nên “chắc” hơn (zona hardening), dẫnđến quá trình làm mỏng màng bị ảnh hưởng(4,5). Nghiên cứu cho thấy có đến54% phôi nang vào ngày 6-7 khi nuôi cấy trong môi trường in vitro có bấtthường trong quá trình thoát màng(Error! Reference source not found.). Đó là chưa kể đếncó khoảng 15% các phôi nuôi cấy có màng zona dày hơn bình thường(4) làmcho quá trình thoát màng của phôi bị ảnh hưởng. Y văn cũng ghi nhận phôiTTTON thường thoát màng trễ hơn phôi trong tự nhiên khoảng 1 ngày(Error!Reference source not found.) . Do đó, trong một số trường hợp, khi phôi từ các chu kỳTTTON thoát màng, NMTC có thể không còn phù hợp cho phôi làm tổ.Kỹ thuật hỗ trợ phôi thoát màng (assisted hatching) đã được triển khai và ápdụng thành công lần đầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 313 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 243 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 230 0 0 -
13 trang 212 0 0
-
5 trang 211 0 0
-
8 trang 210 0 0
-
9 trang 208 0 0