Danh mục

HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 2

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 425.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên tắc đồng thuận nghịch hay đồng thuận phủ quyết (Negative consensus) Là một nguyên tắc quan trọng trong hoạt động của Cơ quan Giải quyết tranh chấp của WTO. Với nguyên tắc đồng thuận nghịch thì các vấn đề sẽ không được thông qua nếu tất cả các Thành viên của DSB nhất trí không thông qua. Phá giá (Price dumping): Một loại phá giá được xác định trong các cuộc đàm phán Hiến chương Havana nay chịu sự điều chỉnh tại Điều VI của GATT. Phá giá được dựa vào khái niệm là các nhà xuất khẩu bán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 2 Nguyên tắc đồng thuận nghịch hay đồng thuận phủ quyết(Negative consensus) Là một nguyên tắc quan trọng trong hoạt động củaCơ quan Giải quyết tranh chấp của WTO. Với nguyên tắc đồng thuậnnghịch thì các vấn đề sẽ không được thông qua nếu tất cả các Thành viêncủa DSB nhất trí không thông qua. Phá giá (Price dumping): Một loại phá giá được xác định trongcác cuộc đàm phán Hiến chương Havana nay chịu sự điều chỉnh tại ĐiềuVI của GATT. Phá giá được dựa vào khái niệm là các nhà xuất khẩu bánhàng hoá ra nước ngoài với giá thấp hơn giá tại thị trường trong nước, vàđiều này có thể gây ảnh hưởng có hại cho ngành công nghiệp ở nướcnhập khẩu sản xuất sản phẩm tương tự. Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đốivới giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triểnhoặc được hưởng quyền sở hữu. Quyền liên quan đến quyền tác giả (quyền liên quan) là quyềncủa tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa. Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối vớisáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mìnhsáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sảntrí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả,quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm domình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Ràng buộc thuế quan (Tariff binding): Cam kết không nâng thuếsuất vượt quá một mức cam kết. Một khi thuế suất được ràng buộc, mộtnước tăng thuế phải bồi thường cho các đối tác thương mại bị ảnh hưởng. Rào cản thương mại (trade barrier) là các công cụ nhằm hạn chếhàng hóa xuất nhập khẩu (thường là nhập khẩu) bao gồm thuế nhập khẩuvà các công cụ phi thuế quan như hạn ngạch, trợ cấp,…33 Sở hữu trí tuệ: quyền của chủ sở hữu đối với tài sản vô hình làthành quả lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanh của các chủ thể đượcpháp luật quy định bảo hộ. Sự công nhận (Recognition): Việc một nước công nhận chấtlượng, tiêu chuẩn và các yêu cầu về giấy phép của một nước khác. Việccông nhận này có thể có ảnh hưởng đáng kể tới cách tiến hành thươngmại. Theo GATS, việc công nhận này có thể được tiến hành đơn phương,song phương hoặc thông qua việc hài hòa. Nếu một nước cam kết côngnhận tiêu chuẩn, chất lượng, hoặc yêu cầu về cấp giấy phép của mộtnước nào đó thì nước này không cần phải mở rộng sự công nhận này trêncơ sở MFN. Tuy nhiên nước này cần phải dành cho các nước khác cơ hộiđể các nước đó chứng minh rằng họ cũng có thể đáp ứng được tiêu chuẩnyêu cầu.. Tạo thuận lợi cho thương mại (Trade facilitation): Là việc dỡbỏ những trở ngại đối với việc giao lưu hàng hoá qua biên giới (ví dụnhư đơn giản hoá thủ tục hải quan). Tham vấn trong đàm phán lại về ưu đãi. Thủ tục tham vấn nàyđược nêu tại Điều XXII GATT, theo đó mỗi Bên ký kết phải quan tâmxem xét một cách thông cảm và phải dành các khả năng thích ứng để giảiquyết đối với yêu cầu tham vấn của các Bên ký kết khác về bất kỳ vấn đềnào liên quan tới việc thực hiện GATT nói chung và quy định về đàmphán lại về ưu đãi nói riêng. Việc thực hiện Điều XXII này được chuyểnsang “Thoả thuận về các quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp” (DSU).Thủ tục thực hiện tham vấn được quy định cụ thể tại Điều 4 DSU (xemchi tiết tại phần Giải thích thuật ngữ Chương 12). Tham vấn trong giải quyết tranh chấp. Là giai đoạn đầu tiêntrong thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO, theo quy định của DSU.Hoạt động tham vấn là việc các bên tranh chấp tiến hành đàm phán đểthoả thuận giải quyết tranh chấp trên tinh thần hợp tác, hoặc thông quatrung gian hoà giải của bên thứ ba. Trong trường hợp các bên tranh chấpkhông đạt được giải pháp chung tại giai đoạn tham vấn thì giai đoạn tiếptheo sẽ là việc thành lập Ban hội thẩm để giải quyết tranh chấp. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (perfect competition market):là thị trường bao gồm một số đặc tính sau: 34 - Có nhiều người mua và nhiều người bán một loại hàng hóa nào đó trên thị trường và không một ai có thể tác động làm thay đổi giá cả (cả người mua và người bán đều là người nhận giá). - Chi phí gia nhập và thoát khỏi thị trường là bằng không. - Thông tin hoàn hảo; tức là các tác nhân trên thị trường đều có được thông tin đầy đủ về đặc tính của nhau và về hàng hóa, dịch vụ đang trao đổi. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (perfect competitionmarket): là thị trường không có các đặc tính mà thị trường cạnh tranhhoàn hảo có. Một s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: