HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 3
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.43 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống các hiệp định của WTO Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (Hiệp định Marrakesh) Các hiệp định Thương mại đa phương Phụ lục 1A. Các hiệp định đa phương về thương mại hàng hóa 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994) Hiệp định Nông nghiệp Hiệp định về việc Áp dụng các biện pháp vệ sinh và Kiểm dịch động thực vật Hiệp định về Hàng dệt và May mặc Hiệp định về các Hàng rào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 3 Hộp 1.1. Hệ thống các hiệp định của WTO Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (Hiệp định Marrakesh) Các hiệp định Thương mại đa phương Phụ lục 1A. Các hiệp định đa phương về thương mại hàng hóa 1. Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994) 2. Hiệp định Nông nghiệp 3. Hiệp định về việc Áp dụng các biện pháp vệ sinh và Kiểm dịch động thực vật 4. Hiệp định về Hàng dệt và May mặc 5. Hiệp định về các Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại 6. Hiệp định về các Biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại 7. Hiệp định về việc Thực hiện Điều VI của Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (Hiệp định Chống bán phá giá) 8. Hiệp định về việc Thực hiện Điều VII của Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (Hiệp định Xác định Trị giá Hải quan) 9. Hiệp định về Giám định trước khi gửi hàng 10. Hiệp định về Qui tắc Xuất xứ 11. Hiệp định về các Thủ tục cấp phép nhập khẩu 12. Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng 13. Hiệp định về các Biện pháp tự vệ Phụ lục 1B. Hiệp định Chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) và các phụ lụ c Phụ lục 1C. Hiệp định về các Khía cạnh liên quan đến Thương mại của Quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPS) Phụ lục 2: Thỏa thuận về các qui tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp Phụ lục 3: Cơ chế rà soát chính sách thương mại Các hiệp định Thương mại nhiều bên 1. Hiệp định về Mua bán máy bay dân dụng 2. Hiệp định về Mua sắm chính phủ 3. Hiệp định quốc tế về sản phẩm từ sữa (đã chấm dứt hiệu lực năm 1997) 4. Hiệp định quốc tế về thịt bò (đã chấm dứt hiệu lực năm 1997)59 1.2.1.3. Chức năng của WTO Hiệp định Marrakesh đã nêu lên các chức năng sau của WTO: - Quản lý, điều hành việc thực thi Hiệp định Marrakesh cũng như các hiệp định Thương mại đa phương, đồng thời tạo khuôn khổ pháp lý cho việc quản lý và thực thi các hiệp định Thương mại nhiều bên. - Tạo ra diễn đàn đàm phán giữa các Thành viên về các mối quan hệ thương mại đa phương, và tạo ra những khuôn khổ chung cho việc thực hiện các kết quả đàm phán đã đạt được. - Điều hành Thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp. - Điều hành Cơ chế rà soát chính sách thương mại. - Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác đặc biệt là với Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) nhằm đạt tới sự phối hợp tốt hơn trong việc hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu. 1.2.1.4. Cơ cấu tổ chức của WTO Về cơ cấu tổ chức, WTO có ba cơ quan chủ yếu là Hội nghị Bộtrưởng, Đại Hội đồng và Ban thư ký, trong đó Hội nghị Bộ trưởng và ĐạiHội đồng là các cơ quan có quyền ra quyết định (xem Hình 1.1). - Hội nghị Bộ trưởng. Hội nghị Bộ trưởng là cơ quan quyền lực cao nhất của WTO, gồm đại diện của tất cả các Thành viên, họp ít nhất hai năm một lần. Đây là cơ quan có quyền đưa ra quyết định cao nhất của WTO. Hội nghị Bộ trưởng thực thi các chức năng của WTO, đưa ra những quyết định mang tính chiến lược và quan trọng nhất như những quyết định liên quan đến mọi vấn đề trong các hiệp định Thương mại đa phương, kết nạp Thành viên mới v.v… Hội nghị Bộ trưởng còn đứng ra thành lập các ủy ban chuyên trách của mình như Ủy ban về thương mại và phát triển, Ủy ban về các hạn chế đối với cán cân thanh toán, Ủy ban về ngân sách, tài chính và quản trị v.v… 60 Đến nay, tính đến ngày 01/08/2007, đã có tổng cộng sáu Hội nghịBộ trưởng. Đó là Hội nghị Bộ trưởng Singapore (họp tại Singapore từngày 09-13/12/1996); Hội nghị Geneva (họp tại Geneva, Thụy Sĩ, từngày 18-20/5/1998); Hội nghị Seattle (họp tại Seattle, Hoa Kỳ, từ ngày30/11 đến ngày 03/12/1999); Hội nghị Doha (họp tại Doha, Qatar, từngày 09-13/11/2001); Hội nghị Cancun (họp tại Cancun, Mêhicô, từ ngày10-14/09/2003) và Hội nghị Hồng Kông (họp tại Hồng Kông, TrungQuốc, từ ngày 13-18/12/2005. Tại Hội nghị Doha năm 2001, WTO đãkhởi xướng Vòng đàm phán mới - Vòng Doha. - Đại Hội đồng. Đại Hội đồng là cơ quan chấp hành của WTO, gồm đại diện của tất cả các Thành viên và được nhóm họp ở thời điểm cần thiết. Đại Hội đồng thực hiện các chức năng của WTO giữa hai kỳ Hội nghị Bộ trưởng và thực hiện các chức năng khác được Hiệp định WTO giao phó. Đại Hội đồng còn có quyền hạn đưa ra và thông qua các qui tắc liên quan đến hoạt động của các ủy ban chuyên trách của WTO. Đại Hội đồng cũng có thể kiêm chức năng là Cơ quan Giải quyết tranh chấp và Cơ quan rà soát chính sách thương mại. Đại Hội đồng cũng có quyền quyết địn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 3 Hộp 1.1. Hệ thống các hiệp định của WTO Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (Hiệp định Marrakesh) Các hiệp định Thương mại đa phương Phụ lục 1A. Các hiệp định đa phương về thương mại hàng hóa 1. Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994) 2. Hiệp định Nông nghiệp 3. Hiệp định về việc Áp dụng các biện pháp vệ sinh và Kiểm dịch động thực vật 4. Hiệp định về Hàng dệt và May mặc 5. Hiệp định về các Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại 6. Hiệp định về các Biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại 7. Hiệp định về việc Thực hiện Điều VI của Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (Hiệp định Chống bán phá giá) 8. Hiệp định về việc Thực hiện Điều VII của Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (Hiệp định Xác định Trị giá Hải quan) 9. Hiệp định về Giám định trước khi gửi hàng 10. Hiệp định về Qui tắc Xuất xứ 11. Hiệp định về các Thủ tục cấp phép nhập khẩu 12. Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng 13. Hiệp định về các Biện pháp tự vệ Phụ lục 1B. Hiệp định Chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) và các phụ lụ c Phụ lục 1C. Hiệp định về các Khía cạnh liên quan đến Thương mại của Quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPS) Phụ lục 2: Thỏa thuận về các qui tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp Phụ lục 3: Cơ chế rà soát chính sách thương mại Các hiệp định Thương mại nhiều bên 1. Hiệp định về Mua bán máy bay dân dụng 2. Hiệp định về Mua sắm chính phủ 3. Hiệp định quốc tế về sản phẩm từ sữa (đã chấm dứt hiệu lực năm 1997) 4. Hiệp định quốc tế về thịt bò (đã chấm dứt hiệu lực năm 1997)59 1.2.1.3. Chức năng của WTO Hiệp định Marrakesh đã nêu lên các chức năng sau của WTO: - Quản lý, điều hành việc thực thi Hiệp định Marrakesh cũng như các hiệp định Thương mại đa phương, đồng thời tạo khuôn khổ pháp lý cho việc quản lý và thực thi các hiệp định Thương mại nhiều bên. - Tạo ra diễn đàn đàm phán giữa các Thành viên về các mối quan hệ thương mại đa phương, và tạo ra những khuôn khổ chung cho việc thực hiện các kết quả đàm phán đã đạt được. - Điều hành Thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp. - Điều hành Cơ chế rà soát chính sách thương mại. - Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác đặc biệt là với Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) nhằm đạt tới sự phối hợp tốt hơn trong việc hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu. 1.2.1.4. Cơ cấu tổ chức của WTO Về cơ cấu tổ chức, WTO có ba cơ quan chủ yếu là Hội nghị Bộtrưởng, Đại Hội đồng và Ban thư ký, trong đó Hội nghị Bộ trưởng và ĐạiHội đồng là các cơ quan có quyền ra quyết định (xem Hình 1.1). - Hội nghị Bộ trưởng. Hội nghị Bộ trưởng là cơ quan quyền lực cao nhất của WTO, gồm đại diện của tất cả các Thành viên, họp ít nhất hai năm một lần. Đây là cơ quan có quyền đưa ra quyết định cao nhất của WTO. Hội nghị Bộ trưởng thực thi các chức năng của WTO, đưa ra những quyết định mang tính chiến lược và quan trọng nhất như những quyết định liên quan đến mọi vấn đề trong các hiệp định Thương mại đa phương, kết nạp Thành viên mới v.v… Hội nghị Bộ trưởng còn đứng ra thành lập các ủy ban chuyên trách của mình như Ủy ban về thương mại và phát triển, Ủy ban về các hạn chế đối với cán cân thanh toán, Ủy ban về ngân sách, tài chính và quản trị v.v… 60 Đến nay, tính đến ngày 01/08/2007, đã có tổng cộng sáu Hội nghịBộ trưởng. Đó là Hội nghị Bộ trưởng Singapore (họp tại Singapore từngày 09-13/12/1996); Hội nghị Geneva (họp tại Geneva, Thụy Sĩ, từngày 18-20/5/1998); Hội nghị Seattle (họp tại Seattle, Hoa Kỳ, từ ngày30/11 đến ngày 03/12/1999); Hội nghị Doha (họp tại Doha, Qatar, từngày 09-13/11/2001); Hội nghị Cancun (họp tại Cancun, Mêhicô, từ ngày10-14/09/2003) và Hội nghị Hồng Kông (họp tại Hồng Kông, TrungQuốc, từ ngày 13-18/12/2005. Tại Hội nghị Doha năm 2001, WTO đãkhởi xướng Vòng đàm phán mới - Vòng Doha. - Đại Hội đồng. Đại Hội đồng là cơ quan chấp hành của WTO, gồm đại diện của tất cả các Thành viên và được nhóm họp ở thời điểm cần thiết. Đại Hội đồng thực hiện các chức năng của WTO giữa hai kỳ Hội nghị Bộ trưởng và thực hiện các chức năng khác được Hiệp định WTO giao phó. Đại Hội đồng còn có quyền hạn đưa ra và thông qua các qui tắc liên quan đến hoạt động của các ủy ban chuyên trách của WTO. Đại Hội đồng cũng có thể kiêm chức năng là Cơ quan Giải quyết tranh chấp và Cơ quan rà soát chính sách thương mại. Đại Hội đồng cũng có quyền quyết địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức marketing đề cương ôn tập công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 961 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 567 12 0 -
2 trang 509 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 468 0 0 -
52 trang 410 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 291 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 285 0 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 285 0 0 -
293 trang 284 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0