HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 4
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.60 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có 10 nước Thành viên và hiện nay chín nước (trừ Lào) đã là Thành viên của WTO. Mặc dù liên kết với nhau trong Khu vực thương mại tự do AFTA và có nhiều lợi ích thương mại chung nhưng ASEAN ít khi có được tiếng nói chung tại các diễn đàn của WTO. Các nước trong các liên kết kinh tế và thương mại khác như Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) cũng ít khi phối hợp với nhau để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 4 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có 10 nước Thành viên và hiện nay chín nước (trừ Lào) đã là Thành viên của WTO. Mặc dù liên kết với nhau trong Khu vực thương mại tự do AFTA và có nhiều lợi ích thương mại chung nhưng ASEAN ít khi có được tiếng nói chung tại các diễn đàn của WTO. Các nước trong các liên kết kinh tế và thương mại khác như Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) cũng ít khi phối hợp với nhau để đưa ra tiếng nói chung. Một số nhóm nước khác như Nhóm các nước kém phát triển, Nhóm nước châu Phi, Ca-ri-bê và Thái Bình Dương (ACP) và Hệ thống kinh tế châu Mỹ la tinh đôi khi cũng có sự phối hợp để bảo vệ lợi ích của mình. Nhóm Cairns được thành lập vào năm 1986 trước Vòng đàm phán Uruguay thuộc loại hình liên minh khác trong WTO. Nhóm Cairns tập hợp các nước quan tâm đến việc tự do hóa thương mại hàng nông sản, yêu cầu các nước giàu phải giảm thuế nhập khẩu và hỗ trợ trong nước cũng như trợ cấp xuất khẩu đối với hàng nông sản. Nhóm này có vai trò và có tiếng nói rất quan trọng trong các cuộc đàm phán về nông nghiệp. “Tuyên bố tầm nhìn Nhóm Cairns” đã chỉ rõ mục tiêu của Nhóm trong thương mại hàng nông sản: cắt giảm mạnh tất cả các loại thuế, loại bỏ leo thang thuế quan, loại bỏ các loại trợ cấp trong nước bóp méo thương mại, loại bỏ trợ cấp xuất khẩu. Nhóm G-21 được thành lập vào ngày 20/08/2003. Nhóm hiện nay có 21 thành viên. Trọng tâm quan tâm của Nhóm là vấn đề nông sản trong Vòng đàm phán Doha. Nhóm phấn đấu cho mục tiêu đạt tới một kết quả đàm phán nông nghiệp như kỳ vọng đặt ra và phản ánh được lợi ích của các nước đang phát triển. Nhóm đã thể hiện được vai trò và tiếng nói của mình trong Hội nghị Cancun và trong Bộ thoả thuận khung tháng 07/2004. 1.3.4. Có đi có lại và cơ chế đàm phán Để đạt tới những kết quả nhất định trong trong đàm phán thương mại quốc tế các bên cần có sự nhượng bộ theo nguyên tắc có đi có lại, cũng có nghĩa là các bên cùng có lợi. Tuy nhiên cả GATT và WTO đều không làm rõ khái niệm này. Mặc dù vậy, tinh thần các hiệp định của GATT và WTO đều chứng tỏ nguyên tắc các bên cùng có lợi. Mỗi Thành 85 viên tham gia đàm phán đều là các nước hoặc nền kinh tế có chủ quyền trong hoạch định và thực thi chính sách kinh tế và thương mại. Kết quả của các cuộc đàm phán đạt được là do các Thành viên thấy được mình có được lợi ích từ Hiệp định và chấp nhận thực hiện nó. Nếu không thu được lợi ích các Thành viên sẽ không đạt tới sự đồng thuận và đi tới ký kết hiệp định. Nguyên tắc có đi có lại phản ánh sự đánh đổi giữa lợi ích của tự do hóa thương mại và chi phí cho sự tự do hóa ấy. Để thâm nhập được vào thị trường các nước khác một nước phải cho phép đối tác thương mại xâm nhập thị trường nước mình. Trong trường hợp đàm phán gia nhập tuy chỉ xảy ra sự đơn phương nhượng bộ của nước xin gia nhập nhưng thực chất cũng thể hiện nguyên tắc có đi có lại và hai bên cùng có lợi. Lợi ích của nước xin gia nhập là lợi ích trọn gói khi trở thành Thành viên của WTO. Để đổi lại nước xin gia nhập phải có những nhượng bộ về mở cửa thị trường cho các Thành viên khác. Các Thành viên khác đàm phán nhằm đảm bảo mình thu được lợi ích khi một nước trở thành Thành viên mới của WTO. Nguyên tắc có đi có lại được lấy làm cơ sở cho quá trình đàm phán. Sự nhượng bộ về thuế quan hay mở cửa thị trường dịch vụ của một nước này phải được đổi lại bằng sự nhượng bộ về thuế quan hay những nhượng bộ khác của đối tác thương mại. Trong hệ thống thương mại đa phương thực tế các cuộc đàm phán đã được vận hành theo nguyên tắc này. Các đàm phán về cắt giảm thuế quan và những đàm phán về mở cửa thị trường dịch vụ trong suốt các vòng đàm phán của GATT trước đây và WTO ngày nay đã chứng tỏ điều này. Trong Vòng đàm phán Uruguay cũng đã diễn ra sự nhượng bộ trong việc đưa vào ký kết Hiệp định Nông nghiệp theo yêu cầu của các nước đang phát triển, và Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ theo yêu cầu của các nước công nghiệp phát triển. Vòng đàm phán Doha bế tắc cũng là do chưa đạt được sự nhượng bộ của các nhóm lợi ích tham gia đàm phán. Trong những trường hợp đặc thù, GATT cũng như WTO cho phép các Thành viên có thể đình chỉ sự nhượng bộ tương đương. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của WTO không nhất thiết đàm phán luôn phải dựa trên nguyên tắc có đi có lại. Với các ngoại lệ trong nguyên tắc không phân biệt đối xử, với nguyên tắc ưu đãi cho các nước đang phát triển và kém phát triển, đàm phán có thể đi đến kết quả với sự nhượng bộ đơn 86 phương, ở một chừng mực nào đó, của các nước công nghiệp đối với các nước nghèo. 1.3.5. Nội dung của Vòng đàm phán Doha Với mục tiêu tiếp tục duy trì cải cách và tự do hóa thương mại, tạo thuận lợi cho sự tăng trưởng và phát triển bền vững của nền kinh tế thế giới và thực hiện những mục tiêu của WT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 4 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có 10 nước Thành viên và hiện nay chín nước (trừ Lào) đã là Thành viên của WTO. Mặc dù liên kết với nhau trong Khu vực thương mại tự do AFTA và có nhiều lợi ích thương mại chung nhưng ASEAN ít khi có được tiếng nói chung tại các diễn đàn của WTO. Các nước trong các liên kết kinh tế và thương mại khác như Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) cũng ít khi phối hợp với nhau để đưa ra tiếng nói chung. Một số nhóm nước khác như Nhóm các nước kém phát triển, Nhóm nước châu Phi, Ca-ri-bê và Thái Bình Dương (ACP) và Hệ thống kinh tế châu Mỹ la tinh đôi khi cũng có sự phối hợp để bảo vệ lợi ích của mình. Nhóm Cairns được thành lập vào năm 1986 trước Vòng đàm phán Uruguay thuộc loại hình liên minh khác trong WTO. Nhóm Cairns tập hợp các nước quan tâm đến việc tự do hóa thương mại hàng nông sản, yêu cầu các nước giàu phải giảm thuế nhập khẩu và hỗ trợ trong nước cũng như trợ cấp xuất khẩu đối với hàng nông sản. Nhóm này có vai trò và có tiếng nói rất quan trọng trong các cuộc đàm phán về nông nghiệp. “Tuyên bố tầm nhìn Nhóm Cairns” đã chỉ rõ mục tiêu của Nhóm trong thương mại hàng nông sản: cắt giảm mạnh tất cả các loại thuế, loại bỏ leo thang thuế quan, loại bỏ các loại trợ cấp trong nước bóp méo thương mại, loại bỏ trợ cấp xuất khẩu. Nhóm G-21 được thành lập vào ngày 20/08/2003. Nhóm hiện nay có 21 thành viên. Trọng tâm quan tâm của Nhóm là vấn đề nông sản trong Vòng đàm phán Doha. Nhóm phấn đấu cho mục tiêu đạt tới một kết quả đàm phán nông nghiệp như kỳ vọng đặt ra và phản ánh được lợi ích của các nước đang phát triển. Nhóm đã thể hiện được vai trò và tiếng nói của mình trong Hội nghị Cancun và trong Bộ thoả thuận khung tháng 07/2004. 1.3.4. Có đi có lại và cơ chế đàm phán Để đạt tới những kết quả nhất định trong trong đàm phán thương mại quốc tế các bên cần có sự nhượng bộ theo nguyên tắc có đi có lại, cũng có nghĩa là các bên cùng có lợi. Tuy nhiên cả GATT và WTO đều không làm rõ khái niệm này. Mặc dù vậy, tinh thần các hiệp định của GATT và WTO đều chứng tỏ nguyên tắc các bên cùng có lợi. Mỗi Thành 85 viên tham gia đàm phán đều là các nước hoặc nền kinh tế có chủ quyền trong hoạch định và thực thi chính sách kinh tế và thương mại. Kết quả của các cuộc đàm phán đạt được là do các Thành viên thấy được mình có được lợi ích từ Hiệp định và chấp nhận thực hiện nó. Nếu không thu được lợi ích các Thành viên sẽ không đạt tới sự đồng thuận và đi tới ký kết hiệp định. Nguyên tắc có đi có lại phản ánh sự đánh đổi giữa lợi ích của tự do hóa thương mại và chi phí cho sự tự do hóa ấy. Để thâm nhập được vào thị trường các nước khác một nước phải cho phép đối tác thương mại xâm nhập thị trường nước mình. Trong trường hợp đàm phán gia nhập tuy chỉ xảy ra sự đơn phương nhượng bộ của nước xin gia nhập nhưng thực chất cũng thể hiện nguyên tắc có đi có lại và hai bên cùng có lợi. Lợi ích của nước xin gia nhập là lợi ích trọn gói khi trở thành Thành viên của WTO. Để đổi lại nước xin gia nhập phải có những nhượng bộ về mở cửa thị trường cho các Thành viên khác. Các Thành viên khác đàm phán nhằm đảm bảo mình thu được lợi ích khi một nước trở thành Thành viên mới của WTO. Nguyên tắc có đi có lại được lấy làm cơ sở cho quá trình đàm phán. Sự nhượng bộ về thuế quan hay mở cửa thị trường dịch vụ của một nước này phải được đổi lại bằng sự nhượng bộ về thuế quan hay những nhượng bộ khác của đối tác thương mại. Trong hệ thống thương mại đa phương thực tế các cuộc đàm phán đã được vận hành theo nguyên tắc này. Các đàm phán về cắt giảm thuế quan và những đàm phán về mở cửa thị trường dịch vụ trong suốt các vòng đàm phán của GATT trước đây và WTO ngày nay đã chứng tỏ điều này. Trong Vòng đàm phán Uruguay cũng đã diễn ra sự nhượng bộ trong việc đưa vào ký kết Hiệp định Nông nghiệp theo yêu cầu của các nước đang phát triển, và Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ theo yêu cầu của các nước công nghiệp phát triển. Vòng đàm phán Doha bế tắc cũng là do chưa đạt được sự nhượng bộ của các nhóm lợi ích tham gia đàm phán. Trong những trường hợp đặc thù, GATT cũng như WTO cho phép các Thành viên có thể đình chỉ sự nhượng bộ tương đương. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của WTO không nhất thiết đàm phán luôn phải dựa trên nguyên tắc có đi có lại. Với các ngoại lệ trong nguyên tắc không phân biệt đối xử, với nguyên tắc ưu đãi cho các nước đang phát triển và kém phát triển, đàm phán có thể đi đến kết quả với sự nhượng bộ đơn 86 phương, ở một chừng mực nào đó, của các nước công nghiệp đối với các nước nghèo. 1.3.5. Nội dung của Vòng đàm phán Doha Với mục tiêu tiếp tục duy trì cải cách và tự do hóa thương mại, tạo thuận lợi cho sự tăng trưởng và phát triển bền vững của nền kinh tế thế giới và thực hiện những mục tiêu của WT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức marketing đề cương ôn tập công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
52 trang 431 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 318 0 0 -
293 trang 304 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 302 0 0 -
74 trang 302 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0