HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 8
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 435.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại Phụ lục của Hiệp định, các quốc gia Thành viên cũng đã thống nhất một số điều kiện liên quan đến quy cách đóng gói các sản phẩm sữa và giá bán tối thiểu các mặt hàng từ sữa. Điều này làm hạn chế việc cạnh tranh phá giá giữa các quốc gia liên quan. 5.2.3.2. Việt Nam và các vấn đề liên quan đến các sản phẩm từ sữa Hiệp định về các Sản phẩm từ Sữa lập được trật tự giữa các quốc gia sản xuất, chế biến các sản phẩm từ sữa. Nếu chiến lược sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 8dành cho viện trợ lương thực cũng được đề cập trong tổng số sản lượngvà có chương trình hành động phát triển sản phẩm trong từng thời kỳ. Tại Phụ lục của Hiệp định, các quốc gia Thành viên cũng đãthống nhất một số điều kiện liên quan đến quy cách đóng gói các sảnphẩm sữa và giá bán tối thiểu các mặt hàng từ sữa. Điều này làm hạn chếviệc cạnh tranh phá giá giữa các quốc gia liên quan. 5.2.3.2. Việt Nam và các vấn đề liên quan đến các sản phẩm từsữ a Hiệp định về các Sản phẩm từ Sữa lập được trật tự giữa các quốcgia sản xuất, chế biến các sản phẩm từ sữa. Nếu chiến lược sản xuất sữagiữa các quốc gia là minh bạch, thì các nước có thể có chiến lược sảnxuất sữa của mình, từ đó có thể phát triển ngành công nghiệp của mìnhmang tính chất dài hạn hơn. Tuy nhiên, nếu số lượng quốc gia tham gia vào Hiệp định khôngđủ để tạo nên một đối trọng quan trọng trong vấn đề sản xuất sữa, thì cácthoả thuận của các quốc gia Thành viên cũng không đủ để tạo tiếng nóiquan trọng trong ngành công nghiệp sản xuất sữa. Nhiều quốc gia sảnxuất sữa quan trọng đã không tham gia Hiệp định này, hệ thống giá tốithiểu cũng bị bãi bỏ năm 1995 và không thực hiện được. Đó cũng là lýdo tại sao Hiệp định này không trở thành Hiệp định Thương mại đaphương. 5.2.4. Hiệp định về các Sản phẩm từ Thịt bò 5.2.4.1. Nội dung Hiệp định Hiệp định Quốc tế về các Sản phẩm từ Thịt bò ra đời nhằm thiếtlập cơ chế hợp tác giữa các Thành viên nhằm mục đích tự do hoá thươngmại trong việc buôn bán các sản phẩm từ thịt bò, minh bạch hoá các cơchế chính sách thương mại nói trên, giúp Chính phủ các nước Thành viêncó thể hoạch định chính sách phát triển liên quan đến ngàng công nghiệpsản xuất thịt bò, cũng như các tiêu chuẩn trong việc sản xuất thịt bò vàcác sản phẩm liên quan. Việc đưa vấn đề sản phẩm từ thịt bò vào chương189trình nghị sự cho thấy sự quan tâm của các nước Thành viên trong lĩnhvực này. Để có những chính sách dài hạn, các nước Thành viên cũng đãthống nhất thành lập Hội đồng điều phối sản xuất sản phẩm từ thịt bò(giống trường hợp Hiệp định quốc tế về các sản phẩm từ sữa). Cũng giống như Hiệp định Quốc tế về các Sản phẩm từ Sữa, Hiệpđịnh Quốc tế về các Sản phẩm từ Thịt bò cũng có quy định về giá tốithiểu các sản phẩm từ thịt bò, tiêu chuẩn thịt bò và cách thức kiểmnghiệm các tiêu chuẩn trên. Trong trường hợp phát hiện một quốc giaThành viên vi phạm các quy định tại Hiệp định trên, Hội đồng có quyềnxử lý theo các chế tài quy định tại Hiệp định GATT 1994. Để phân tích vị trí của Việt Nam trong thị trường toàn cầu về sảnphẩm từ thịt bò, chúng ta có thể xem hộp dưới đây. Hộp 5.1. Tác động của việc gia nhập WTO đối với các sản phẩm từ thịt Ðối với nông nghiệp, các nước Thành viên cũ, mức thuế nông nghiệp khoảng 22%. Nhưng xu hướng các nước mới gia nhập phải giảm thuế nhiều hơn để gia nhập. Vì các nước cho rằng, các nước đã gia nhập phải mất vài chục năm đấu tranh từ GATT để có thành quả như bây giờ. Các nước mới gia nhập nhiều hay ít đều phải đóng góp qua việc cắt giảm thị trường, cắt giảm thuế. Nhưng, tổng thể với nông nghiệp, Việt Nam có lợi thế là có nhiều mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu. Ðã xuất khẩu được thì cạnh tranh được với thế giới. Chúng ta lo mặt hàng thịt bò, thịt lợn. Chúng ta thấy, thịt bò, thịt lợn là các mặt hàng từ chăn nuôi đơn lẻ, chưa có theo hình thức trang trại. Cho nên, trong đàm phán rất khó khăn. Các nước xuất khẩu thịt bò lớn: Hoa Kỳ, Canada, Australia, New Zealand đều yêu cầu giảm thuế tới 0-5%. Chúng ta trả lời: Bò Việt Nam phần lớn là bò cóc, mỗi hộ nuôi 5-10 con, năng suất thấp, sức cạnh tranh không cao. Giống bò của Việt Nam phần lớn phải nhập khẩu, phần trợ cấp của Nhà nước trong lĩnh vực này hầu như không có. Các nước cũng thấy được khó khăn của Việt Nam và cũng đi đến mức giảm đến 4-5% so với mức thuế hiện hành. Mức 0-5% thì chúng tôi cũng nói thẳng đàn bò cóc Việt Nam chết, không tồn tại. Và chúng tôi gia nhập WTO muốn để ổn định, phát triển, mở cửa, nhưng mức độ phải phù hợp với Việt Nam chứ không phải mở theo bất cứ điều kiện nào. Cuối cùng, các nước cũng phải chấp nhận, ngay cả đàm phán với Hoa Kỳ vấn đề cuối cùng là đàm phán về thịt bò và thịt lợn, thuế nông nghiệp. Chúng tôi phải chấp nhận điều kiện với Hoa Kỳ là cao hơn so với 190 Australia và New Zealand. Sau này cân đối lại biểu thuế sẽ có sự điều chỉnh. Các mức thuế sẽ áp dụng MFN cho nên các nước đều hưởng mức thuế như nhau. Cuối cùng Ban Thư ký sẽ tổng hợp lại. Nguồn: Trích từ báo cáo “Tiến trình gia nhập WTO – Cơ hội và thách thức đối với đất nứơc ta” của Thứ trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tự28). 5.2.4.2. Nền công nghiệp sữa và thịt bò của Việt Nam hiện nay Do Hiệp định này đã bị hủy bỏ năm 1997, vì vậy, việc Việt Na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 8dành cho viện trợ lương thực cũng được đề cập trong tổng số sản lượngvà có chương trình hành động phát triển sản phẩm trong từng thời kỳ. Tại Phụ lục của Hiệp định, các quốc gia Thành viên cũng đãthống nhất một số điều kiện liên quan đến quy cách đóng gói các sảnphẩm sữa và giá bán tối thiểu các mặt hàng từ sữa. Điều này làm hạn chếviệc cạnh tranh phá giá giữa các quốc gia liên quan. 5.2.3.2. Việt Nam và các vấn đề liên quan đến các sản phẩm từsữ a Hiệp định về các Sản phẩm từ Sữa lập được trật tự giữa các quốcgia sản xuất, chế biến các sản phẩm từ sữa. Nếu chiến lược sản xuất sữagiữa các quốc gia là minh bạch, thì các nước có thể có chiến lược sảnxuất sữa của mình, từ đó có thể phát triển ngành công nghiệp của mìnhmang tính chất dài hạn hơn. Tuy nhiên, nếu số lượng quốc gia tham gia vào Hiệp định khôngđủ để tạo nên một đối trọng quan trọng trong vấn đề sản xuất sữa, thì cácthoả thuận của các quốc gia Thành viên cũng không đủ để tạo tiếng nóiquan trọng trong ngành công nghiệp sản xuất sữa. Nhiều quốc gia sảnxuất sữa quan trọng đã không tham gia Hiệp định này, hệ thống giá tốithiểu cũng bị bãi bỏ năm 1995 và không thực hiện được. Đó cũng là lýdo tại sao Hiệp định này không trở thành Hiệp định Thương mại đaphương. 5.2.4. Hiệp định về các Sản phẩm từ Thịt bò 5.2.4.1. Nội dung Hiệp định Hiệp định Quốc tế về các Sản phẩm từ Thịt bò ra đời nhằm thiếtlập cơ chế hợp tác giữa các Thành viên nhằm mục đích tự do hoá thươngmại trong việc buôn bán các sản phẩm từ thịt bò, minh bạch hoá các cơchế chính sách thương mại nói trên, giúp Chính phủ các nước Thành viêncó thể hoạch định chính sách phát triển liên quan đến ngàng công nghiệpsản xuất thịt bò, cũng như các tiêu chuẩn trong việc sản xuất thịt bò vàcác sản phẩm liên quan. Việc đưa vấn đề sản phẩm từ thịt bò vào chương189trình nghị sự cho thấy sự quan tâm của các nước Thành viên trong lĩnhvực này. Để có những chính sách dài hạn, các nước Thành viên cũng đãthống nhất thành lập Hội đồng điều phối sản xuất sản phẩm từ thịt bò(giống trường hợp Hiệp định quốc tế về các sản phẩm từ sữa). Cũng giống như Hiệp định Quốc tế về các Sản phẩm từ Sữa, Hiệpđịnh Quốc tế về các Sản phẩm từ Thịt bò cũng có quy định về giá tốithiểu các sản phẩm từ thịt bò, tiêu chuẩn thịt bò và cách thức kiểmnghiệm các tiêu chuẩn trên. Trong trường hợp phát hiện một quốc giaThành viên vi phạm các quy định tại Hiệp định trên, Hội đồng có quyềnxử lý theo các chế tài quy định tại Hiệp định GATT 1994. Để phân tích vị trí của Việt Nam trong thị trường toàn cầu về sảnphẩm từ thịt bò, chúng ta có thể xem hộp dưới đây. Hộp 5.1. Tác động của việc gia nhập WTO đối với các sản phẩm từ thịt Ðối với nông nghiệp, các nước Thành viên cũ, mức thuế nông nghiệp khoảng 22%. Nhưng xu hướng các nước mới gia nhập phải giảm thuế nhiều hơn để gia nhập. Vì các nước cho rằng, các nước đã gia nhập phải mất vài chục năm đấu tranh từ GATT để có thành quả như bây giờ. Các nước mới gia nhập nhiều hay ít đều phải đóng góp qua việc cắt giảm thị trường, cắt giảm thuế. Nhưng, tổng thể với nông nghiệp, Việt Nam có lợi thế là có nhiều mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu. Ðã xuất khẩu được thì cạnh tranh được với thế giới. Chúng ta lo mặt hàng thịt bò, thịt lợn. Chúng ta thấy, thịt bò, thịt lợn là các mặt hàng từ chăn nuôi đơn lẻ, chưa có theo hình thức trang trại. Cho nên, trong đàm phán rất khó khăn. Các nước xuất khẩu thịt bò lớn: Hoa Kỳ, Canada, Australia, New Zealand đều yêu cầu giảm thuế tới 0-5%. Chúng ta trả lời: Bò Việt Nam phần lớn là bò cóc, mỗi hộ nuôi 5-10 con, năng suất thấp, sức cạnh tranh không cao. Giống bò của Việt Nam phần lớn phải nhập khẩu, phần trợ cấp của Nhà nước trong lĩnh vực này hầu như không có. Các nước cũng thấy được khó khăn của Việt Nam và cũng đi đến mức giảm đến 4-5% so với mức thuế hiện hành. Mức 0-5% thì chúng tôi cũng nói thẳng đàn bò cóc Việt Nam chết, không tồn tại. Và chúng tôi gia nhập WTO muốn để ổn định, phát triển, mở cửa, nhưng mức độ phải phù hợp với Việt Nam chứ không phải mở theo bất cứ điều kiện nào. Cuối cùng, các nước cũng phải chấp nhận, ngay cả đàm phán với Hoa Kỳ vấn đề cuối cùng là đàm phán về thịt bò và thịt lợn, thuế nông nghiệp. Chúng tôi phải chấp nhận điều kiện với Hoa Kỳ là cao hơn so với 190 Australia và New Zealand. Sau này cân đối lại biểu thuế sẽ có sự điều chỉnh. Các mức thuế sẽ áp dụng MFN cho nên các nước đều hưởng mức thuế như nhau. Cuối cùng Ban Thư ký sẽ tổng hợp lại. Nguồn: Trích từ báo cáo “Tiến trình gia nhập WTO – Cơ hội và thách thức đối với đất nứơc ta” của Thứ trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tự28). 5.2.4.2. Nền công nghiệp sữa và thịt bò của Việt Nam hiện nay Do Hiệp định này đã bị hủy bỏ năm 1997, vì vậy, việc Việt Na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức marketing đề cương ôn tập công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
52 trang 431 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 318 0 0 -
293 trang 304 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 302 0 0 -
74 trang 302 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0