HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 9
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thứ nhất, trong khi tất cả các Thành viên WTO là nước phát triển phải thực hiện các nghĩa vụ bảo hộ, sở hữu trí tuệ ngay sau một năm kể từ ngày Hiệp định thành lập WTO có hiệu lực (Điều 65.1) thì các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi được hưởng thời hạn chuyển tiếp là 5 năm, trừ các nghĩa vụ liên quan đến MFN và NT là phải áp dụng sau thời hạn một năm nêu trên (Ðiều 65.2) Hiệp định cho phép các nước đang phát triển kéo dài thêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 9định quy định những phạm vi nhất định cho phép các nước đang và kémphát triển có thể vận dụng và tranh thủ trong quá trình điều chỉnh luậtpháp trong nước như sau 37: Thứ nhất, trong khi tất cả các Thành viên WTO là nước phát triểnphải thực hiện các nghĩa vụ bảo hộ, sở hữu trí tuệ ngay sau một năm kểtừ ngày Hiệp định thành lập WTO có hiệu lực (Điều 65.1) thì các nướcđang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi được hưởng thời hạnchuyển tiếp là 5 năm, trừ các nghĩa vụ liên quan đến MFN và NT là phảiáp dụng sau thời hạn một năm nêu trên (Ðiều 65.2) Hiệp định cho phép các nước đang phát triển kéo dài thêm thờihạn chuyển tiếp 5 năm nữa đối với văn bằng sáng chế cấp cho sản phẩm.Tuy nhiên, thời hạn bổ sung này có lẽ chỉ mang tính hình thức chứ khôngcó ý nghĩa thực tế đối với các lĩnh vực quan trọng như dược phẩm và sảnphẩm nông nghiệp, vì trên thực tế, TRIPs cho phép bảo hộ văn bằng sángchế đối với sản phẩm và quy trình sản xuất kể từ ngày nhập hồ sơ đăngký văn bằng tức là ngay sau khi Hiệp định WTO có hiệu lực. Thứ hai, các nước đang phát triển có thể xây dựng và áp dụng chếđộ bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng có hiệu quả để bảo đảm mức độcạnh tranh phù hợp và bảo đảm cung cấp dược phẩm và các hàng hoá,dịch vụ thiết yếu cho dân. Tuy nhiên, các nước này phải đáp ứng đượcmột số điều kiện cụ thể mà chính vì lẽ đó có thể hạn chế phần nào biệnpháp bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế. Thứ ba, các nước đang phát triển có thể tranh thủ các điều khoảnhết quyền trên phạm vi quốc tế (international exhaustion of rights) vàcác trường hợp đặc quyền ngoại lệ để chống lại hiện tượng tập trungquyền lực thị trường trong tay một nhóm kinh doanh và thúc đẩy việcnghiên cứu và phát triển của nước mình. Thứ tư, trong một số lĩnh vực cụ thể, các nước đang phát triển cóthể đưa ra các giải pháp cụ thể hoặc biện pháp phù hợp. Chẳng hạn,37 Sở Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh, tài liệu đã dẫn215không một điều khoản nào trong Hiệp định TRIPs loại bỏ quyền nghiêncứu và học tập (reverse engineering) một cách chính đáng các sảnphẩm bán dẫn và phần mềm, một phương tiện quan trọng để tăng khảnăng cạnh tranh và khuyến khích sáng tạo. Các nước đang và kém pháttriển cũng có thể xây dựng chế độ bảo hộ Sui generis 38 thay vì chế độbảo hộ văn bằng sáng chế đối với các giống cây trồng để bảo đảm quyềncủa nông dân tái sử dụng giống và bảo đảm có giống đã được bảo hộ đểphục vụ mục đích nhân giống mới. Việt Nam còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện TRIPs.Các công ty và người dân Việt Nam chưa có thói quen tuân thủ quyền sởhữu trí tuệ. Về phía nhà nước, tuy bị ràng buộc bởi những quy định củaWTO nhưng kết cục của sự gia nhập này không phải là sự đánh đổi giữasự tự chủ trong chính sách và chiến lược phát triển để lấy sự tiếp cận thịtrường xuất khẩu thế giới. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam vẫn cóquyền hợp pháp và có sự tự chủ trong thi hành những công cụ chính sáchphát triển kinh tế theo mô hình đã chọn. Hộp số 6. 2. WTO: Đánh đổi sự tự chủ? Bảo hộ sở hữu trí tuệ WTO nhấn mạnh nguyên tắc bảo hộ các sáng chế độc quyền. Cho đến nay,cũng như các nước đang phát triển, Việt Nam thường áp dụng những chính sáchliên quan đến sở hữu trí tuệ sao cho các ý tưởng nước ngoài được thu hút và đưavào sử dụng trong nước. Chính sách liên quan đến sở hữu trí tuệ này đóng vai tròcực kỳ quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa của các nước đi sau. Do đó, cácchính sách này thường hạn chế công nhận quyền sở hữu tư nhân của những ngườinắm giữ độc quyền sáng chế (thường là nước ngoài) và tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp nội địa tiếp cận sáng chế nước ngoài nhiều hơn. Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trítuệ (TRIPs) của WTO đã hạn chế khá nhiều sự tự chủ của các nước trong chínhsách liên quan đến sở hữu trí tuệ. Theo đó, các nước phải cấp bằng độcc quyềnquyền sáng chế cho hầu hết các lĩnh vực, với các quy định thống nhất về thời gian38 Sử dụng hệ thống bảo hộ riêng (sui generis) nhằm tạo ra cơ chế bảo hộ thực sự phù hợpvà đầy đủ đối với giống cây trồng, dưới hình thức quy định riêng về nghĩa vụ bộc lộ, vềviệc nộp lưu mẫu, xin phép chủ thể nắm giữ quyền đối với giống cây trồng. 216độc quyền, kiểm soát tiếp cận và sử dụng sáng chế... Do đó, TRIPs là một trở ngạilớn trong việc khuyến khích chuyển giao công nghệ và phát triển công nghệ nộiđịa. Thế nhưng, TRIPs vẫn chừa lại một khoảng trống tự chủ lớn trong chínhsách cho các nước đang phát triển. Chẳng hạn, bằng việc áp đặt các luật định ràngbuộc về công khai hóa và sau đó chỉ cấp bằng độc quyền sáng chế trong một lĩnhvực hạn hẹp hơn mức người chủ yêu cầu, hoặc bằng việc cho phép có các trườnghợp “ngoại lệ” rộng khắp trong nghiên cứu, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 9định quy định những phạm vi nhất định cho phép các nước đang và kémphát triển có thể vận dụng và tranh thủ trong quá trình điều chỉnh luậtpháp trong nước như sau 37: Thứ nhất, trong khi tất cả các Thành viên WTO là nước phát triểnphải thực hiện các nghĩa vụ bảo hộ, sở hữu trí tuệ ngay sau một năm kểtừ ngày Hiệp định thành lập WTO có hiệu lực (Điều 65.1) thì các nướcđang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi được hưởng thời hạnchuyển tiếp là 5 năm, trừ các nghĩa vụ liên quan đến MFN và NT là phảiáp dụng sau thời hạn một năm nêu trên (Ðiều 65.2) Hiệp định cho phép các nước đang phát triển kéo dài thêm thờihạn chuyển tiếp 5 năm nữa đối với văn bằng sáng chế cấp cho sản phẩm.Tuy nhiên, thời hạn bổ sung này có lẽ chỉ mang tính hình thức chứ khôngcó ý nghĩa thực tế đối với các lĩnh vực quan trọng như dược phẩm và sảnphẩm nông nghiệp, vì trên thực tế, TRIPs cho phép bảo hộ văn bằng sángchế đối với sản phẩm và quy trình sản xuất kể từ ngày nhập hồ sơ đăngký văn bằng tức là ngay sau khi Hiệp định WTO có hiệu lực. Thứ hai, các nước đang phát triển có thể xây dựng và áp dụng chếđộ bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng có hiệu quả để bảo đảm mức độcạnh tranh phù hợp và bảo đảm cung cấp dược phẩm và các hàng hoá,dịch vụ thiết yếu cho dân. Tuy nhiên, các nước này phải đáp ứng đượcmột số điều kiện cụ thể mà chính vì lẽ đó có thể hạn chế phần nào biệnpháp bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế. Thứ ba, các nước đang phát triển có thể tranh thủ các điều khoảnhết quyền trên phạm vi quốc tế (international exhaustion of rights) vàcác trường hợp đặc quyền ngoại lệ để chống lại hiện tượng tập trungquyền lực thị trường trong tay một nhóm kinh doanh và thúc đẩy việcnghiên cứu và phát triển của nước mình. Thứ tư, trong một số lĩnh vực cụ thể, các nước đang phát triển cóthể đưa ra các giải pháp cụ thể hoặc biện pháp phù hợp. Chẳng hạn,37 Sở Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh, tài liệu đã dẫn215không một điều khoản nào trong Hiệp định TRIPs loại bỏ quyền nghiêncứu và học tập (reverse engineering) một cách chính đáng các sảnphẩm bán dẫn và phần mềm, một phương tiện quan trọng để tăng khảnăng cạnh tranh và khuyến khích sáng tạo. Các nước đang và kém pháttriển cũng có thể xây dựng chế độ bảo hộ Sui generis 38 thay vì chế độbảo hộ văn bằng sáng chế đối với các giống cây trồng để bảo đảm quyềncủa nông dân tái sử dụng giống và bảo đảm có giống đã được bảo hộ đểphục vụ mục đích nhân giống mới. Việt Nam còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện TRIPs.Các công ty và người dân Việt Nam chưa có thói quen tuân thủ quyền sởhữu trí tuệ. Về phía nhà nước, tuy bị ràng buộc bởi những quy định củaWTO nhưng kết cục của sự gia nhập này không phải là sự đánh đổi giữasự tự chủ trong chính sách và chiến lược phát triển để lấy sự tiếp cận thịtrường xuất khẩu thế giới. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam vẫn cóquyền hợp pháp và có sự tự chủ trong thi hành những công cụ chính sáchphát triển kinh tế theo mô hình đã chọn. Hộp số 6. 2. WTO: Đánh đổi sự tự chủ? Bảo hộ sở hữu trí tuệ WTO nhấn mạnh nguyên tắc bảo hộ các sáng chế độc quyền. Cho đến nay,cũng như các nước đang phát triển, Việt Nam thường áp dụng những chính sáchliên quan đến sở hữu trí tuệ sao cho các ý tưởng nước ngoài được thu hút và đưavào sử dụng trong nước. Chính sách liên quan đến sở hữu trí tuệ này đóng vai tròcực kỳ quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa của các nước đi sau. Do đó, cácchính sách này thường hạn chế công nhận quyền sở hữu tư nhân của những ngườinắm giữ độc quyền sáng chế (thường là nước ngoài) và tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp nội địa tiếp cận sáng chế nước ngoài nhiều hơn. Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trítuệ (TRIPs) của WTO đã hạn chế khá nhiều sự tự chủ của các nước trong chínhsách liên quan đến sở hữu trí tuệ. Theo đó, các nước phải cấp bằng độcc quyềnquyền sáng chế cho hầu hết các lĩnh vực, với các quy định thống nhất về thời gian38 Sử dụng hệ thống bảo hộ riêng (sui generis) nhằm tạo ra cơ chế bảo hộ thực sự phù hợpvà đầy đủ đối với giống cây trồng, dưới hình thức quy định riêng về nghĩa vụ bộc lộ, vềviệc nộp lưu mẫu, xin phép chủ thể nắm giữ quyền đối với giống cây trồng. 216độc quyền, kiểm soát tiếp cận và sử dụng sáng chế... Do đó, TRIPs là một trở ngạilớn trong việc khuyến khích chuyển giao công nghệ và phát triển công nghệ nộiđịa. Thế nhưng, TRIPs vẫn chừa lại một khoảng trống tự chủ lớn trong chínhsách cho các nước đang phát triển. Chẳng hạn, bằng việc áp đặt các luật định ràngbuộc về công khai hóa và sau đó chỉ cấp bằng độc quyền sáng chế trong một lĩnhvực hạn hẹp hơn mức người chủ yêu cầu, hoặc bằng việc cho phép có các trườnghợp “ngoại lệ” rộng khắp trong nghiên cứu, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức marketing đề cương ôn tập công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 516 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
52 trang 430 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 313 0 0 -
293 trang 302 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
74 trang 296 0 0