HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - TỰ VỆ NGOẠI LỆ TRONG WTO - TS. NÔNG QUỐC BÌNH - 6
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.76 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính vì thế, người ta nói rằng tiền thân của WTO là GATT. Khác với WTO, GATT chỉ là một Hiệp định đa phương chứ không phải là một tổ chức. GATT bao gồm các nghĩa vụ thuế quan khác nhau, được ký kết lần đầu tiên vào tháng 10 năm 1947. Nó được thiết kế để tạo ra một diễn đàn quốc tế khuyến khích tự do hóa thương mại đối với các nước Thành viên tham gia và tạo ra một cơ chế để giải quyết các tranh chấp thương mại. Nó bao gồm cắt giảm thuế, dỡ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - TỰ VỆ NGOẠI LỆ TRONG WTO - TS. NÔNG QUỐC BÌNH - 6dung của các văn kiện này là Hiệp định thành lập WTO. Chính vì thế,người ta nói rằng tiền thân của WTO là GATT. Khác với WTO, GATT chỉ là một Hiệp định đa phương chứkhông phải là một tổ chức. GATT bao gồm các nghĩa vụ thuế quan khácnhau, được ký kết lần đầu tiên vào tháng 10 năm 1947. Nó được thiết kếđể tạo ra một diễn đàn quốc tế khuyến khích tự do hóa thương mại đốivới các nước Thành viên tham gia và tạo ra một cơ chế để giải quyết cáctranh chấp thương mại. Nó bao gồm cắt giảm thuế, dỡ bỏ hạn chế địnhlượng và giảm trợ cấp đáng kể đối với các mặt hàng của các bên thamgia. Chẳng hạn, Mỹ khi bắt đầu tham gia GATT đã cam kết giảm thuếquan cho các sản phẩm ghế gỗ từ 40% xuống còn 20%, giày da từ 30%xuống còn 20%. Anh thì giảm thuế quan đối với đậu nành, gỗ tùng báchvà rất nhiều hàng hóa khác. Kể từ khi ra đời, GATT có tám vòng đàm phán khác nhau (Hộp11.2). Trong đó vòng đàm phán Uruguay (1986 – 1994) là vòng đàmphán quan trọng nhất vì đã mở rộng các đàm phán và ký kết đối với cáclĩnh vực hoàn toàn mới như sở hữu trí tuệ, dịch vụ, nông nghiệp. Nó cũnglà vòng đàm phán cuối cùng của GATT và chấm dứt sự tồn tại để thànhlập WTO. Hộp 11.2. Các vòng đàm phán thương mại và thuế quan của GATT 1. Vòng đàm phán Havana (1947): 23 quốc gia tham gia tham gia vào lực lượng của GATT 2. Vòng đàm phán Annecy (1949): 33 quốc gia tham gia 3. Vòng đàm phán Torquay (1950): 34 quốc gia tham gia 4. Vòng đàm phán lần thứ 4 tại Geneva (1956): 22 quốc gia tham gia. Cắt giảm thuế quan. Khuynh hướng chiến lược cho chính sách trong tương lai của GATT là hướng tới các nước đang phát triển, cải thiện vị trí của họ như thỏa thuận. 5. Vòng đàm phán Dillon (1960 – 1961): 45 quốc gia tham gia. Cắt giảm thuế quan. 6. Vòng đàm phán Kenedy (1962 – 1967): 48 quốc gia tham gia. Tiếp tục cắt giảm thuế quan.371 7. Vòng đàm phán Tokyo (1973 – 1979): 99 quốc gia tham gia. Giảm hàng rào phi thuế quan cũng như giảm thuế đánh vào hàng chế biến. Cải thiện và mở rộng hệ thống GATT. 8. Vòng đàm phán Uruguay (1986 – 1994): 125 quốc gia. Thành lập WTO thay cho GATT. Giảm thuế quan và trợ cấp xuất khẩu, giảm những hạn chế nhập khẩu khác và những hạn ngạch vượt quá 20 năm tới, Hiệp định về phát minh sáng chế, nhãn hiệu thương mại, và bản quyền. Mở rộng luật thương mại quốc tế đối với khu vực mậu dịch và mở rộng đầu tư nước ngoài. Vòng đàm phán này cũng đã làm thay đổi lớn trong cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT. Nguồn: Jackson, John H., Hệ thống thương mại thế giới, Xuất bản lần thứ 2, trang 74. Tuy GATT không còn tồn tại nữa, nhưng các nghĩa vụ chủ yếucủa GATT vẫn còn tồn tại thông qua văn kiện GATT 1994 với tư cách làmột phần văn kiện của WTO. Đặc biệt, nguyên tắc tối huệ quốc (đượctrình bày trong Điều I của GATT) và nguyên tắc đãi ngộ quốc gia của nó(Điều III) vẫn là trụ cột trung tâm của các nguyên tắc của WTO. Nguyêntắc tối huệ quốc qui định nghĩa vụ phải tuân thủ khi đối xử với các hoạtđộng của một nước khác hoặc công dân của nước đó theo một cách ít nhấtcũng thuận lợi như khi đối xử với hoạt động của bất kỳ quốc gia nàokhác. Ví dụ, nếu quốc gia A đã dành đãi ngộ tối huệ quốc cho quốc gia B,rồi dành cho C mức thuế quan thấp trên hàng nhập khẩu từ C vào A, thìquốc gia A có nghĩa vụ phải dành một mức thuế quan cũng thấp như vậycho B và các công dân của B. Tuy nhiên, trên thực tế, thương mại vẫn có những hiện tượng đilệch khỏi nguyên tắc này. Có những ước đoán rằng khoảng 25% các hoạtđộng giao thương thế giới tiến hành theo một chế độ phân biệt đối xử nàođó đã xa rời khỏi nguyên tắc tối huệ quốc. Những chệch hướng đó thực rađã được các nhà soạn thảo các điều khoản tối huệ quốc tiên liệu ngay từđầu. Chính vì thế, đã có nhiều điều khoản qui định những ngoại lệ nhưĐiều XX của GATT “những ngoại lệ chung”, Điều XXIV qui định về cácliên minh thuế quan và khu vực thương mại tự do. Xuất phát từ sự phát triển mạnh mẽ của các liên minh thuế quanvà các khu vực thương mại tự do, Điều XXIV dự trù những ngoại lệ dành 372cho các liên minh thuế quan, các khu vực thương mại tự do, và các hiệpđịnh tạm thời chuẩn bị cho hai hình thức trên. Điều XXIV dựa trên quanđiểm cho rằng các chế độ thương mại loại bỏ được hoàn toàn những hạnchế giữa một số những quốc gia sẽ nâng cao được mức tổng an sinh củathế giới. Nó chấp nhận một số bất lợi của việc đối xử ưu đãi trong thươngmại để đổi lấy tự do hóa thương mại mạnh hơn giữa một số quốc gia.Điều khoản này được thiết kế để cho phép những thoát ly khỏi nguyên tắctối huệ quốc vì mục đích thúc đẩy thông thương giao dịch, đồng thời kìmhãm những tình trạng dẫn tới việc chuyển hướng thương mại. Các ngoại lệ của GATT dành cho liên minh thuế quan và khu vựcmậu dịch tự do đề ra một số giới hạn quan trọng. Chẳng hạn như sự x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - TỰ VỆ NGOẠI LỆ TRONG WTO - TS. NÔNG QUỐC BÌNH - 6dung của các văn kiện này là Hiệp định thành lập WTO. Chính vì thế,người ta nói rằng tiền thân của WTO là GATT. Khác với WTO, GATT chỉ là một Hiệp định đa phương chứkhông phải là một tổ chức. GATT bao gồm các nghĩa vụ thuế quan khácnhau, được ký kết lần đầu tiên vào tháng 10 năm 1947. Nó được thiết kếđể tạo ra một diễn đàn quốc tế khuyến khích tự do hóa thương mại đốivới các nước Thành viên tham gia và tạo ra một cơ chế để giải quyết cáctranh chấp thương mại. Nó bao gồm cắt giảm thuế, dỡ bỏ hạn chế địnhlượng và giảm trợ cấp đáng kể đối với các mặt hàng của các bên thamgia. Chẳng hạn, Mỹ khi bắt đầu tham gia GATT đã cam kết giảm thuếquan cho các sản phẩm ghế gỗ từ 40% xuống còn 20%, giày da từ 30%xuống còn 20%. Anh thì giảm thuế quan đối với đậu nành, gỗ tùng báchvà rất nhiều hàng hóa khác. Kể từ khi ra đời, GATT có tám vòng đàm phán khác nhau (Hộp11.2). Trong đó vòng đàm phán Uruguay (1986 – 1994) là vòng đàmphán quan trọng nhất vì đã mở rộng các đàm phán và ký kết đối với cáclĩnh vực hoàn toàn mới như sở hữu trí tuệ, dịch vụ, nông nghiệp. Nó cũnglà vòng đàm phán cuối cùng của GATT và chấm dứt sự tồn tại để thànhlập WTO. Hộp 11.2. Các vòng đàm phán thương mại và thuế quan của GATT 1. Vòng đàm phán Havana (1947): 23 quốc gia tham gia tham gia vào lực lượng của GATT 2. Vòng đàm phán Annecy (1949): 33 quốc gia tham gia 3. Vòng đàm phán Torquay (1950): 34 quốc gia tham gia 4. Vòng đàm phán lần thứ 4 tại Geneva (1956): 22 quốc gia tham gia. Cắt giảm thuế quan. Khuynh hướng chiến lược cho chính sách trong tương lai của GATT là hướng tới các nước đang phát triển, cải thiện vị trí của họ như thỏa thuận. 5. Vòng đàm phán Dillon (1960 – 1961): 45 quốc gia tham gia. Cắt giảm thuế quan. 6. Vòng đàm phán Kenedy (1962 – 1967): 48 quốc gia tham gia. Tiếp tục cắt giảm thuế quan.371 7. Vòng đàm phán Tokyo (1973 – 1979): 99 quốc gia tham gia. Giảm hàng rào phi thuế quan cũng như giảm thuế đánh vào hàng chế biến. Cải thiện và mở rộng hệ thống GATT. 8. Vòng đàm phán Uruguay (1986 – 1994): 125 quốc gia. Thành lập WTO thay cho GATT. Giảm thuế quan và trợ cấp xuất khẩu, giảm những hạn chế nhập khẩu khác và những hạn ngạch vượt quá 20 năm tới, Hiệp định về phát minh sáng chế, nhãn hiệu thương mại, và bản quyền. Mở rộng luật thương mại quốc tế đối với khu vực mậu dịch và mở rộng đầu tư nước ngoài. Vòng đàm phán này cũng đã làm thay đổi lớn trong cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT. Nguồn: Jackson, John H., Hệ thống thương mại thế giới, Xuất bản lần thứ 2, trang 74. Tuy GATT không còn tồn tại nữa, nhưng các nghĩa vụ chủ yếucủa GATT vẫn còn tồn tại thông qua văn kiện GATT 1994 với tư cách làmột phần văn kiện của WTO. Đặc biệt, nguyên tắc tối huệ quốc (đượctrình bày trong Điều I của GATT) và nguyên tắc đãi ngộ quốc gia của nó(Điều III) vẫn là trụ cột trung tâm của các nguyên tắc của WTO. Nguyêntắc tối huệ quốc qui định nghĩa vụ phải tuân thủ khi đối xử với các hoạtđộng của một nước khác hoặc công dân của nước đó theo một cách ít nhấtcũng thuận lợi như khi đối xử với hoạt động của bất kỳ quốc gia nàokhác. Ví dụ, nếu quốc gia A đã dành đãi ngộ tối huệ quốc cho quốc gia B,rồi dành cho C mức thuế quan thấp trên hàng nhập khẩu từ C vào A, thìquốc gia A có nghĩa vụ phải dành một mức thuế quan cũng thấp như vậycho B và các công dân của B. Tuy nhiên, trên thực tế, thương mại vẫn có những hiện tượng đilệch khỏi nguyên tắc này. Có những ước đoán rằng khoảng 25% các hoạtđộng giao thương thế giới tiến hành theo một chế độ phân biệt đối xử nàođó đã xa rời khỏi nguyên tắc tối huệ quốc. Những chệch hướng đó thực rađã được các nhà soạn thảo các điều khoản tối huệ quốc tiên liệu ngay từđầu. Chính vì thế, đã có nhiều điều khoản qui định những ngoại lệ nhưĐiều XX của GATT “những ngoại lệ chung”, Điều XXIV qui định về cácliên minh thuế quan và khu vực thương mại tự do. Xuất phát từ sự phát triển mạnh mẽ của các liên minh thuế quanvà các khu vực thương mại tự do, Điều XXIV dự trù những ngoại lệ dành 372cho các liên minh thuế quan, các khu vực thương mại tự do, và các hiệpđịnh tạm thời chuẩn bị cho hai hình thức trên. Điều XXIV dựa trên quanđiểm cho rằng các chế độ thương mại loại bỏ được hoàn toàn những hạnchế giữa một số những quốc gia sẽ nâng cao được mức tổng an sinh củathế giới. Nó chấp nhận một số bất lợi của việc đối xử ưu đãi trong thươngmại để đổi lấy tự do hóa thương mại mạnh hơn giữa một số quốc gia.Điều khoản này được thiết kế để cho phép những thoát ly khỏi nguyên tắctối huệ quốc vì mục đích thúc đẩy thông thương giao dịch, đồng thời kìmhãm những tình trạng dẫn tới việc chuyển hướng thương mại. Các ngoại lệ của GATT dành cho liên minh thuế quan và khu vựcmậu dịch tự do đề ra một số giới hạn quan trọng. Chẳng hạn như sự x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức marketing đề cương ôn tập công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 961 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 567 12 0 -
2 trang 509 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 468 0 0 -
52 trang 410 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 291 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 285 0 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 285 0 0 -
293 trang 284 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0