HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - TỰ VỆ NGOẠI LỆ TRONG WTO - TS. NÔNG QUỐC BÌNH - 7
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể nói WTO là tổ chức quốc tế lớn nhất đưa ra các quy định điều tiết thương mại ở phạm vi toàn cầu. Các Thành viên của WTO đến từ mọi châu lục với chế độ chính trị, kinh tế, xã hội không hoàn toàn giống nhau và với trình độ phát triển không đồng đều. Vì vậy, để có cách nhìn toàn diện và khách quan, để có những quy định phù hợp, WTO đã phân các Thành viên ra thành bốn nhóm nước cơ bản. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - TỰ VỆ NGOẠI LỆ TRONG WTO - TS. NÔNG QUỐC BÌNH - 7 Chương XII HỘI NHẬP CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI GS.TS. Nguyễn Thị Mơ Trường Đại học Ngoại thương12.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC THÀNH VIÊN CỦA WTO Tính đến ngày 11/01/2007, WTO có tổng số 150 Thành viênchính thức. Có thể nói WTO là tổ chức quốc tế lớn nhất đưa ra các quyđịnh điều tiết thương mại ở phạm vi toàn cầu. Các Thành viên của WTOđến từ mọi châu lục với chế độ chính trị, kinh tế, xã hội không hoàn toàngiống nhau và với trình độ phát triển không đồng đều. Vì vậy, để có cáchnhìn toàn diện và khách quan, để có những quy định phù hợp, WTO đãphân các Thành viên ra thành bốn nhóm nước cơ bản. Đó là: - Nhóm các nước kém phát triển nhất (Least-developed countries- LDCs) - Nhóm các nước đang phát triển (Developing countries) - Nhóm các nước có nền kinh tế chuyển đổi (Economies intransition) - Nhóm các nước phát triển (Developed countries) Ngoài ra, tại Hội nghị Bộ trưởng của WTO (họp ở Geneva) năm1998, lần đầu tiên người ta cũng đã bàn đến “một số nền kinh tế nhỏ bé”trong khuôn khổ của nhóm các nước đang phát triển92. Tuy nhiên, WTO không đưa ra tiêu chí để phân biệt mỗi mộttrong bốn nhóm nước nói trên. Việc phân loại các Thành viên nói trênđược tiến hành như sau: 12.1.1. Các nước kém phát triển nhất Tuyên bố của Hội nghị Bộ trưởng WTO tại Geneva năm 199892 398 Căn cứ vào những tiêu chí do Liên hiệp quốc đưa ra để xếp hạngcác nước kém phát triển nhất, WTO đưa ra quan điểm là những nước nàođược Liên hiệp quốc xếp hạng là nước “kém phát triển nhất” cũng đượcWTO đối xử như các nước kém phát triển nhất trong hệ thống WTO. Theo quy định của Ủy ban kinh tế và xã hội của Liên hiệp quốc(ECOSOC), để xem xét một nước có phải là nước kém phát triển nhấthay không, có thể dựa vào các chỉ số sau: - GNP bình quân đầu người; - Tỷ lệ sống của trẻ sơ sinh; - Tỷ lệ biết chữ của người lớn tuổi; - Tỷ lệ nhập trường tiểu học và trung học; - Tỷ lệ ngành kỹ thuật chế tạo trong GDP; - Tỷ lệ tiêu thụ điện năng bình quân đầu người; - Tỷ lệ tập trung xuất khẩu. Các chỉ số này và danh sách các nước LDCs được ECOSOC xemxét lại 3 năm một lần. Vì vậy, sau mỗi lần xem xét, số các nước LDCs cóthể giảm xuống. Hiện nay, các nước thuộc nhóm này chủ yếu là ở châuPhi, châu Á và châu Mỹ La tinh. Đó là: Angola, Afganistan, Bangladesh,Cộng hòa Trung Phi, Gambia, Guinea, Haiti, Lào, Liberia, Madagascar,Myanmar, Nepal, Somalia, Togo, Tanzania, Zambia v.v… Khi gia nhập WTO, những nước này được hưởng những biệnpháp đối xử thuận lợi mà không đòi hỏi phải có đi có lại. Quyết định cólợi cho các nước LDCs, được thông qua tại Marakesh vào năm 1994, chophép các nước này được quyền cam kết và được hưởng các ưu đãi ởchừng mực phù hợp với nhu cầu phát triển và các điều kiện về tài chínhvà thương mại của họ. Một số Hiệp định đa phương của WTO cũng đưara các quy định dành riêng cho các nước LDCs. Ví dụ, Hiệp định TRIPscho phép các nuớc LDCs không áp dụng các quy định của Hiệp định nàytrong vòng 10 năm. Hiệp định GATS yêu cầu các nước tạo điều kiện đểcác Thành viên LDCs tham gia tích cực hơn nữa vào thương mại dịch vụtoàn cầu.399 12.1.2. Các nước đang phát triển Nhóm các nước đang phát triển (Developing countries) cũngkhông được xếp loại theo các tiêu chí cụ thể. Để xem xét một nước cóphải là một nước đang phát triển hay không, WTO dựa trên nguyên tắc“tự nhận”. Điều này có nghĩa là nếu một nước Thành viên của WTO chorằng mình không phải là nước nằm trong nhóm các nước LDCs thì có thểtự nhận mình là nước đang phát triển. Việt Nam nằm trong nhóm cácnước này. 12.1.3. Các nước có nền kinh tế chuyển đổi Các nước có nền kinh tế chuyển đổi (Economies in transition) làtên gọi được dùng để chỉ các nước có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trungnay đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Những nước này cònđược các nước phát triển như Mỹ… gọi là những nền kinh tế phi thịtrường. Đó là các nước Xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu hoặc LiênXô (cũ) trước đây. Trung Quốc, Việt Nam và một số nước khác có xuấtphát điểm từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung (centrally-plannedeconomies – CPE) cũng thuộc nhóm nước này. 12.1.4. Các nước phát triển Nhóm nước phát triển là các Thành viên của WTO còn lại ngoàiba nhóm nước nêu trên. Các nước phát triển hầu hết là Thành viên củaTổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD). OECD được thành lậpnăm 1961 như tổ chức kế nhiệm của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Âu(OEEC). Tổ chức OECD còn được gọi là “câu lạc bộ của những nướcgiàu”. Mục tiêu của OECD nói riêng và của các nước ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - TỰ VỆ NGOẠI LỆ TRONG WTO - TS. NÔNG QUỐC BÌNH - 7 Chương XII HỘI NHẬP CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI GS.TS. Nguyễn Thị Mơ Trường Đại học Ngoại thương12.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC THÀNH VIÊN CỦA WTO Tính đến ngày 11/01/2007, WTO có tổng số 150 Thành viênchính thức. Có thể nói WTO là tổ chức quốc tế lớn nhất đưa ra các quyđịnh điều tiết thương mại ở phạm vi toàn cầu. Các Thành viên của WTOđến từ mọi châu lục với chế độ chính trị, kinh tế, xã hội không hoàn toàngiống nhau và với trình độ phát triển không đồng đều. Vì vậy, để có cáchnhìn toàn diện và khách quan, để có những quy định phù hợp, WTO đãphân các Thành viên ra thành bốn nhóm nước cơ bản. Đó là: - Nhóm các nước kém phát triển nhất (Least-developed countries- LDCs) - Nhóm các nước đang phát triển (Developing countries) - Nhóm các nước có nền kinh tế chuyển đổi (Economies intransition) - Nhóm các nước phát triển (Developed countries) Ngoài ra, tại Hội nghị Bộ trưởng của WTO (họp ở Geneva) năm1998, lần đầu tiên người ta cũng đã bàn đến “một số nền kinh tế nhỏ bé”trong khuôn khổ của nhóm các nước đang phát triển92. Tuy nhiên, WTO không đưa ra tiêu chí để phân biệt mỗi mộttrong bốn nhóm nước nói trên. Việc phân loại các Thành viên nói trênđược tiến hành như sau: 12.1.1. Các nước kém phát triển nhất Tuyên bố của Hội nghị Bộ trưởng WTO tại Geneva năm 199892 398 Căn cứ vào những tiêu chí do Liên hiệp quốc đưa ra để xếp hạngcác nước kém phát triển nhất, WTO đưa ra quan điểm là những nước nàođược Liên hiệp quốc xếp hạng là nước “kém phát triển nhất” cũng đượcWTO đối xử như các nước kém phát triển nhất trong hệ thống WTO. Theo quy định của Ủy ban kinh tế và xã hội của Liên hiệp quốc(ECOSOC), để xem xét một nước có phải là nước kém phát triển nhấthay không, có thể dựa vào các chỉ số sau: - GNP bình quân đầu người; - Tỷ lệ sống của trẻ sơ sinh; - Tỷ lệ biết chữ của người lớn tuổi; - Tỷ lệ nhập trường tiểu học và trung học; - Tỷ lệ ngành kỹ thuật chế tạo trong GDP; - Tỷ lệ tiêu thụ điện năng bình quân đầu người; - Tỷ lệ tập trung xuất khẩu. Các chỉ số này và danh sách các nước LDCs được ECOSOC xemxét lại 3 năm một lần. Vì vậy, sau mỗi lần xem xét, số các nước LDCs cóthể giảm xuống. Hiện nay, các nước thuộc nhóm này chủ yếu là ở châuPhi, châu Á và châu Mỹ La tinh. Đó là: Angola, Afganistan, Bangladesh,Cộng hòa Trung Phi, Gambia, Guinea, Haiti, Lào, Liberia, Madagascar,Myanmar, Nepal, Somalia, Togo, Tanzania, Zambia v.v… Khi gia nhập WTO, những nước này được hưởng những biệnpháp đối xử thuận lợi mà không đòi hỏi phải có đi có lại. Quyết định cólợi cho các nước LDCs, được thông qua tại Marakesh vào năm 1994, chophép các nước này được quyền cam kết và được hưởng các ưu đãi ởchừng mực phù hợp với nhu cầu phát triển và các điều kiện về tài chínhvà thương mại của họ. Một số Hiệp định đa phương của WTO cũng đưara các quy định dành riêng cho các nước LDCs. Ví dụ, Hiệp định TRIPscho phép các nuớc LDCs không áp dụng các quy định của Hiệp định nàytrong vòng 10 năm. Hiệp định GATS yêu cầu các nước tạo điều kiện đểcác Thành viên LDCs tham gia tích cực hơn nữa vào thương mại dịch vụtoàn cầu.399 12.1.2. Các nước đang phát triển Nhóm các nước đang phát triển (Developing countries) cũngkhông được xếp loại theo các tiêu chí cụ thể. Để xem xét một nước cóphải là một nước đang phát triển hay không, WTO dựa trên nguyên tắc“tự nhận”. Điều này có nghĩa là nếu một nước Thành viên của WTO chorằng mình không phải là nước nằm trong nhóm các nước LDCs thì có thểtự nhận mình là nước đang phát triển. Việt Nam nằm trong nhóm cácnước này. 12.1.3. Các nước có nền kinh tế chuyển đổi Các nước có nền kinh tế chuyển đổi (Economies in transition) làtên gọi được dùng để chỉ các nước có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trungnay đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Những nước này cònđược các nước phát triển như Mỹ… gọi là những nền kinh tế phi thịtrường. Đó là các nước Xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu hoặc LiênXô (cũ) trước đây. Trung Quốc, Việt Nam và một số nước khác có xuấtphát điểm từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung (centrally-plannedeconomies – CPE) cũng thuộc nhóm nước này. 12.1.4. Các nước phát triển Nhóm nước phát triển là các Thành viên của WTO còn lại ngoàiba nhóm nước nêu trên. Các nước phát triển hầu hết là Thành viên củaTổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD). OECD được thành lậpnăm 1961 như tổ chức kế nhiệm của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Âu(OEEC). Tổ chức OECD còn được gọi là “câu lạc bộ của những nướcgiàu”. Mục tiêu của OECD nói riêng và của các nước ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức marketing đề cương ôn tập công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
52 trang 431 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 318 0 0 -
293 trang 304 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 302 0 0 -
74 trang 302 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0