Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp thương mại tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.13 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã mô tả được thực trạng hoạt động hỗ trợ vốn cho các DNTM tại Việt Trì, xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ vốn và kiến nghị một số giải pháp giúp tăng cường hỗ trợ vốn cho các DNTM, tạo đà cho các doanh nghiệp thương mại trong quá trình phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp thương mại tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nguyễn Thị Phương Hảo và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 188(12/3): 165 - 171 HỖ TRỢ VỐN CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ Nguyễn Thị Phương Hảo*, Đỗ Thị Tuyết Mai, Nguyễn Ngọc Hoa, Lương Thị Ánh Tuyết Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Bài viết đề cập đến các vấn đề: thực trạng hoạt động hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp thương mại (DNTM) trên địa bàn thành phố Việt Trì hiện nay như thế nào? Cần có những giải pháp gì để giúp các doanh nghiệp thương mại trên thuận lợi trong quá trình tiếp cận nguồn vốn? Kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, bài viết đã mô tả được thực trạng hoạt động hỗ trợ vốn cho các DNTM tại Việt Trì, xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ vốn và kiến nghị một số giải pháp giúp tăng cường hỗ trợ vốn cho các DNTM, tạo đà cho các doanh nghiệp thương mại trong quá trình phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Từ khóa: Hỗ trợ; Nguồn vốn; Doanh nghiệp Thương mại; Việt Trì; Phú Thọ MỞ ĐẦU* Doanh nghiệp thương mại đã và đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Với tỷ trọng chiếm trên 30% tổng số Doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh trên cả nước, các DNTM đã có đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm, giải quyết các vấn đề xã hội. [1] Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các DNTM gặp phải không ít những khó khăn. Một trong những khó khăn lớn nhất là khả năng tiếp cận nguồn vốn, đặc biệt về thủ tục, lãi suất cho vay, tài sản thế chấp....Với vai trò trọng yếu của DNTM trong nền kinh tế, yêu cầu đặt ra là cần phải có các giải pháp cấp thiết nhằm hỗ trợ DNTM tiếp cận được nguồn vốn, nâng cao năng lực kinh doanh, cải thiện khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Với lý do đó. nghiên cứu vấn đề hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Việt Trì là thực sự cần thiết. [1] Hỗ trợ vốn cho DNTM là tạo điều kiện thuận lợi về tiếp cận nguồn vốn, giúp DNTM khắc phục những hạn chế, yếu kém trong quá trình tiếp cận nguồn vốn, phát huy được tính chủ động, sáng tạo trong sử dụng nguồn vốn của DNTM. [5] Nội dung cơ bản của công tác hỗ trợ vốn cho các DNTM bao gồm: hỗ trợ nhằm tăng khả năng thông tin về tiếp cận nguồn vốn; hỗ trợ nhằm tăng cường khả năng đáp ứng các thủ tục pháp lý để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn; hỗ trợ năng lực tài chính giúp doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn. * Tel: 0913 079111, Email: haontp@tueba.edu.vn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tại thành phố Việt Trì, tổng số doanh nghiệp tính đến hết năm 2017 là 2156 doanh nghiệp, trong đó DNTM là 1645 doanh nghiệp (chiếm 76,3%) [3]. Với tỷ trọng lớn của các DNTM tại thành phố Việt Trì như trên, tác giả nghiên cứu vấn đề hỗ trợ vốn với cách tiếp cận loại hình DNTM đứng trên góc độ của quản lý nhà nước. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, các giải pháp được đề xuất hàm ý là các định hướng, chính sách giúp các DNTM thuận lợi trong quá trình tiếp cận nguồn vốn dưới cái nhìn của quản lý kinh tế. Các số liệu sử dụng trong nghiên cứu là các số liệu thứ cấp giai đoạn 2015-2017 và các số liệu sơ cấp điều tra năm 2018. Các số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi các DNTM trên địa bàn thành phố Việt trì với cách chọn mẫu ngẫu nhiên. Quy mô mẫu điều tra được xác định theo công thức Slovin: n N (1 N * e 2 ) Với N = 1645 doanh nghiệp, e = 0,05. Quy mô mẫu tối thiểu được xác định là 322 doanh nghiệp. Trong bảng hỏi, tác giả sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ (1. Hoàn toàn không đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Phân vân, 4. Đồng ý, 5. Hoàn toàn đồng ý) để thu thập thông tin: tính minh bạch về tiếp cận thông tin; mức độ thủ tục hành chính; tính năng động và tích cực của các cơ quan nhà nước trong hỗ trợ DN vay vốn... 165 Nguyễn Thị Phương Hảo và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Nhóm 1: Các yếu tố có liên quan tới “Phương án kinh doanh”. Mã biến: PAKD1: Doanh nghiệp có kế hoạch kinh doanh cụ thể; PAKD2: DN xây dựng kế hoạch kinh doanh một cách khoa học, đảm bảo tính khách quan; PAKD3: Phương án kinh doanh rõ ràng, đảm bảo tính thuyết phục đối với ngân hàng PAKD4: Phương án kinh doanh được xây dựng dựa trên tình hình thực tế của doanh nghiệp. Nhóm 2: Các biến quan sát liên quan tới “tài sản đảm bảo”. Mã biến gồm: TSĐB1: Tài sản đảm bảo có giá trị kinh tế; TSĐB2: Tài sản đảm bảo có đầy đủ tính pháp lý; TSĐB3: DN cung cấp đầy đủ thông tin về tài sản đảm bảo. Nhóm 3: Các biến quan sát liên quan tới “báo cáo tài chính”. Mã biến gồm: BCTC1: Báo cáo tài chính tại các đơn vị là minh bạch, rõ ràng; BCTC2: Báo cáo tài chính thực hiện đúng theo quy định của Bộ tài chính; BCTC3: Các thông tin trong báo cáo tài chính là tin cậy, phản ánh đúng tình hình tại DN. Nhóm 4: Các biến quan sát liên quan tới “năng lực quản lý của doanh nghiệp”. Mã biến gồm: NLQL1: DN có bộ máy quản lý kinh doanh hiệu quả; NLQL2: Đội ngũ nhân viên, quản lý có năng lực trình độ; NLQL3: Cán bộ, nhân việc có nhiều năm kinh nghiệm; NLQL4: Đội ngũ quản lý, nhân viên có tính thần trách nhiệm cao trong công việc. Nhóm 5: Các yếu tố có liên quan tới “ lãi suất cho vay”. Mã biến: LS1: Lãi suất cho vay linh hoạt đối với tình hình của doanh nghiệp; LS2: Các đơn vị thực hiện lãi suất cho vay đúng theo quy định của nhà nước; LS3: Lãi suất cho vay thấp, đáp ứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp. Nhóm 6: Các yếu tố có liên quan tới “thủ tục cho vay”. Mã biến: TTCV1: Thủ tục cho vay vốn dễ dàng; TTCV2: Đa dạng hóa các gói sản phẩm cho vay đối với doanh nghiệp; TTCV3: Nhân viên tại các tổ chức tín dụng sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp khi đễn vay vốn; TTCV4: Các tổ chức tín dụng thực hiện đầy đủ các quy định về hỗ trợ tín dụng đối với doanh nghiệp. Nhóm 7: Các yếu tố có liên quan tới “thời hạn cho vay”. Mã biến: THCV1: Thời gian cho vay dài đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp; THCV2: Đa dạng về các nguồn vốn vay; THCV3: Thông tin về thời hạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp thương mại tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nguyễn Thị Phương Hảo và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 188(12/3): 165 - 171 HỖ TRỢ VỐN CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ Nguyễn Thị Phương Hảo*, Đỗ Thị Tuyết Mai, Nguyễn Ngọc Hoa, Lương Thị Ánh Tuyết Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Bài viết đề cập đến các vấn đề: thực trạng hoạt động hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp thương mại (DNTM) trên địa bàn thành phố Việt Trì hiện nay như thế nào? Cần có những giải pháp gì để giúp các doanh nghiệp thương mại trên thuận lợi trong quá trình tiếp cận nguồn vốn? Kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, bài viết đã mô tả được thực trạng hoạt động hỗ trợ vốn cho các DNTM tại Việt Trì, xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ vốn và kiến nghị một số giải pháp giúp tăng cường hỗ trợ vốn cho các DNTM, tạo đà cho các doanh nghiệp thương mại trong quá trình phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Từ khóa: Hỗ trợ; Nguồn vốn; Doanh nghiệp Thương mại; Việt Trì; Phú Thọ MỞ ĐẦU* Doanh nghiệp thương mại đã và đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Với tỷ trọng chiếm trên 30% tổng số Doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh trên cả nước, các DNTM đã có đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm, giải quyết các vấn đề xã hội. [1] Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các DNTM gặp phải không ít những khó khăn. Một trong những khó khăn lớn nhất là khả năng tiếp cận nguồn vốn, đặc biệt về thủ tục, lãi suất cho vay, tài sản thế chấp....Với vai trò trọng yếu của DNTM trong nền kinh tế, yêu cầu đặt ra là cần phải có các giải pháp cấp thiết nhằm hỗ trợ DNTM tiếp cận được nguồn vốn, nâng cao năng lực kinh doanh, cải thiện khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Với lý do đó. nghiên cứu vấn đề hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Việt Trì là thực sự cần thiết. [1] Hỗ trợ vốn cho DNTM là tạo điều kiện thuận lợi về tiếp cận nguồn vốn, giúp DNTM khắc phục những hạn chế, yếu kém trong quá trình tiếp cận nguồn vốn, phát huy được tính chủ động, sáng tạo trong sử dụng nguồn vốn của DNTM. [5] Nội dung cơ bản của công tác hỗ trợ vốn cho các DNTM bao gồm: hỗ trợ nhằm tăng khả năng thông tin về tiếp cận nguồn vốn; hỗ trợ nhằm tăng cường khả năng đáp ứng các thủ tục pháp lý để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn; hỗ trợ năng lực tài chính giúp doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn. * Tel: 0913 079111, Email: haontp@tueba.edu.vn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tại thành phố Việt Trì, tổng số doanh nghiệp tính đến hết năm 2017 là 2156 doanh nghiệp, trong đó DNTM là 1645 doanh nghiệp (chiếm 76,3%) [3]. Với tỷ trọng lớn của các DNTM tại thành phố Việt Trì như trên, tác giả nghiên cứu vấn đề hỗ trợ vốn với cách tiếp cận loại hình DNTM đứng trên góc độ của quản lý nhà nước. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, các giải pháp được đề xuất hàm ý là các định hướng, chính sách giúp các DNTM thuận lợi trong quá trình tiếp cận nguồn vốn dưới cái nhìn của quản lý kinh tế. Các số liệu sử dụng trong nghiên cứu là các số liệu thứ cấp giai đoạn 2015-2017 và các số liệu sơ cấp điều tra năm 2018. Các số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi các DNTM trên địa bàn thành phố Việt trì với cách chọn mẫu ngẫu nhiên. Quy mô mẫu điều tra được xác định theo công thức Slovin: n N (1 N * e 2 ) Với N = 1645 doanh nghiệp, e = 0,05. Quy mô mẫu tối thiểu được xác định là 322 doanh nghiệp. Trong bảng hỏi, tác giả sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ (1. Hoàn toàn không đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Phân vân, 4. Đồng ý, 5. Hoàn toàn đồng ý) để thu thập thông tin: tính minh bạch về tiếp cận thông tin; mức độ thủ tục hành chính; tính năng động và tích cực của các cơ quan nhà nước trong hỗ trợ DN vay vốn... 165 Nguyễn Thị Phương Hảo và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Nhóm 1: Các yếu tố có liên quan tới “Phương án kinh doanh”. Mã biến: PAKD1: Doanh nghiệp có kế hoạch kinh doanh cụ thể; PAKD2: DN xây dựng kế hoạch kinh doanh một cách khoa học, đảm bảo tính khách quan; PAKD3: Phương án kinh doanh rõ ràng, đảm bảo tính thuyết phục đối với ngân hàng PAKD4: Phương án kinh doanh được xây dựng dựa trên tình hình thực tế của doanh nghiệp. Nhóm 2: Các biến quan sát liên quan tới “tài sản đảm bảo”. Mã biến gồm: TSĐB1: Tài sản đảm bảo có giá trị kinh tế; TSĐB2: Tài sản đảm bảo có đầy đủ tính pháp lý; TSĐB3: DN cung cấp đầy đủ thông tin về tài sản đảm bảo. Nhóm 3: Các biến quan sát liên quan tới “báo cáo tài chính”. Mã biến gồm: BCTC1: Báo cáo tài chính tại các đơn vị là minh bạch, rõ ràng; BCTC2: Báo cáo tài chính thực hiện đúng theo quy định của Bộ tài chính; BCTC3: Các thông tin trong báo cáo tài chính là tin cậy, phản ánh đúng tình hình tại DN. Nhóm 4: Các biến quan sát liên quan tới “năng lực quản lý của doanh nghiệp”. Mã biến gồm: NLQL1: DN có bộ máy quản lý kinh doanh hiệu quả; NLQL2: Đội ngũ nhân viên, quản lý có năng lực trình độ; NLQL3: Cán bộ, nhân việc có nhiều năm kinh nghiệm; NLQL4: Đội ngũ quản lý, nhân viên có tính thần trách nhiệm cao trong công việc. Nhóm 5: Các yếu tố có liên quan tới “ lãi suất cho vay”. Mã biến: LS1: Lãi suất cho vay linh hoạt đối với tình hình của doanh nghiệp; LS2: Các đơn vị thực hiện lãi suất cho vay đúng theo quy định của nhà nước; LS3: Lãi suất cho vay thấp, đáp ứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp. Nhóm 6: Các yếu tố có liên quan tới “thủ tục cho vay”. Mã biến: TTCV1: Thủ tục cho vay vốn dễ dàng; TTCV2: Đa dạng hóa các gói sản phẩm cho vay đối với doanh nghiệp; TTCV3: Nhân viên tại các tổ chức tín dụng sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp khi đễn vay vốn; TTCV4: Các tổ chức tín dụng thực hiện đầy đủ các quy định về hỗ trợ tín dụng đối với doanh nghiệp. Nhóm 7: Các yếu tố có liên quan tới “thời hạn cho vay”. Mã biến: THCV1: Thời gian cho vay dài đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp; THCV2: Đa dạng về các nguồn vốn vay; THCV3: Thông tin về thời hạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Doanh nghiệp thương mại Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp thương mại Nâng cao hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp thương mại Hỗ trợ năng lực tài chínhTài liệu liên quan:
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
4 trang 120 0 0
-
Lý thuyết - bài tập - bài giải mẫu và câu hỏi trắc nghiệm Kế toán thương mại - dịch vụ: Phần 1
253 trang 112 0 0 -
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 109 0 0 -
11 trang 106 0 0
-
8 trang 97 0 0
-
6 trang 92 0 0
-
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 69 0 0 -
4 trang 65 0 0
-
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 56 0 0