Danh mục

Hòa Bình: Ứng dụng thành công tiến bộ KH&CN vào phát triển chăn nuôi gia cầm theo chuỗi giá trị bền vững

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 769.97 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình được đánh giá là nơi thuận lợi để phát triển chăn nuôi nói chung, gia cầm nói riêng. Tuy nhiên những năm qua, nghề chăn nuôi gia cầm ở đây chủ yếu thực hiện theo hướng tự phát, nhỏ lẻ, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật còn nhiều hạn chế... dẫn đến năng suất, hiệu quả chăn nuôi không cao. Để khai thác những tiềm năng, lợi thế vốn có và từng bước phát triển nghề chăn nuôi gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống người dân, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã phê duyệt thực hiện dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình” (thuộc Chương trình nông thôn miền núi). Thành công của dự án đã mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hòa Bình: Ứng dụng thành công tiến bộ KH&CN vào phát triển chăn nuôi gia cầm theo chuỗi giá trị bền vững Khoa học - Công nghệ và đổi mới sáng tạo Hòa Bình: ứng dụng thành công tiến bộ KH&CN vào phát triển chăn nuôi gia cầm theo chuỗi giá trị bền vững TS Nguyễn Hồng Vĩ Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách dân tộc, Học viện Dân tộc Huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình được đánh giá là nơi thuận lợi để phát triển chăn nuôi nói chung, gia cầm nói riêng. Tuy nhiên những năm qua, nghề chăn nuôi gia cầm ở đây chủ yếu thực hiện theo hướng tự phát, nhỏ lẻ, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật còn nhiều hạn chế... dẫn đến năng suất, hiệu quả chăn nuôi không cao. Để khai thác những tiềm năng, lợi thế vốn có và từng bước phát triển nghề chăn nuôi gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống người dân, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã phê duyệt thực hiện dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình” (thuộc Chương trình nông thôn miền núi). Thành công của dự án đã mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân địa phương. Mở đầu thì huyện Kim Bôi còn gặp một số mục tiêu phát triển chăn nuôi của khó khăn như: dân cư chủ yếu là huyện Kim Bôi, Học viện Dân tộc Kim Bôi là huyện vùng núi đồng bào dân tộc thiểu số, nhận đã đề xuất và được phê duyệt thấp nằm ở phía đông nam tỉnh thức của người dân về chăn nuôi thực hiện dự án “Ứng dụng tiến Hòa Bình có tổng diện tích tự bộ KH&CN phát triển chăn nuôi an toàn sinh học còn thấp, thiếu nhiên gần 55 nghìn ha, với dân gia cầm bền vững tại huyện Kim kiến thức về kỹ thuật chăn nuôi và số khoảng 115 nghìn người. Mặc Bôi, tỉnh Hòa Bình”. vốn đầu tư thấp, con giống không dù địa hình bị chia cắt nhiều bởi đảm bảo chất lượng; còn tồn tại các dãy núi đá vôi, đồi thấp tạo Kết quả thực hiện dự án và những tác phương thức thả rông, chuồng ra nhiều vùng tiểu khí hậu khác động tích cực đến kinh tế, xã hội trại tạm bợ, chăn nuôi nhỏ lẻ, sản nhau, gây một số khó khăn trong phẩm chăn nuôi chưa trở thành Dự án được thực hiện với mục đời sống sinh hoạt, tổ chức sản tiêu ứng dụng thành công tiến bộ hàng hoá đặc trưng của vùng. xuất của người dân nhưng cũng KH&CN trong chăn nuôi gia cầm Việc xử lý chất thải chăn nuôi còn tạo điều kiện cho sự đa dạng về góp phần tăng thu nhập cho đồng nhiều bất cập, chưa được xử lý sinh thái của huyện. Kim Bôi có bào dân tộc thiểu số, đồng thời hỗ đúng quy trình đã gây ảnh hưởng các vùng đất nông nghiệp thích trợ xây dựng thành công chương xấu đến môi trường và sức khỏe hợp cho trồng lúa và hoa màu trình nông thôn mới. Sau hơn con người... Do vậy, để đạt được như ngô, đỗ, sắn, cây ăn quả, 2 năm thực hiện, nhờ sự hỗ trợ mục tiêu chiến lược phát triển trồng rừng… tạo nhiều lợi thế về chuyển giao công nghệ từ Trung chăn nuôi nói chung, gia cầm nói sinh thái cây trồng và vật nuôi, có tâm Nghiên cứu và huấn luyện riêng của huyện Kim Bôi đến năm tiềm năng cung cấp nguyên liệu chăn nuôi (Viện Chăn nuôi), sự 2020 (tổng đàn gia cầm đạt 550 cho chế biến thức ăn chăn nuôi phối hợp chặt chẽ giữa người dân nghìn con, sản lượng trứng các gia súc, gia cầm và cung cấp sản và chính quyền địa phương, dự loại trên 20 triệu quả...) cần phải phẩm chăn nuôi phục vụ du lịch. án đã hoàn thành tốt các mục tiêu chủ động về kỹ thuật, con giống Mặc dù có những thuận lợi bố mẹ cùng với con giống thương đề ra, mang lại hiệu quả kinh tế, về điều kiện tự nhiên và dân số, phẩm hướng thịt và hướng trứng xã hội thiết thực cho địa phương. song để phát triển kinh tế, đặc đủ tiêu chuẩn để cung cấp cho Cụ thể: biệt là khai thác lợi thế ngành các hộ chăn nuôi trên địa bàn. Để Dự án đã thực hiện thành công nông nghiệp, trong đó đưa lĩnh góp phần giải quyết các hạn chế việc chuyển giao và tiếp nhận quy vực chăn nuôi trở thành mũi nhọn nêu trên và thực hiện thành công trình kỹ thuật chăn nuôi, ấp trứng, 44 ...

Tài liệu được xem nhiều: