Danh mục

HÓA - CHẾ BIẾN DẦU KHÍ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.99 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Bước sang thế kỷ XXI, quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management - SCM) đã trở thành công cụ chiến lược quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động, chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng và vị thế cạnh tranh. Tuy nhiên, ở Việt Nam, khái niệm này vẫn còn mới và chưa được sử dụng phổ biến ngay cả đối
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÓA - CHẾ BIẾN DẦU KHÍHÓA - CHẾ BIẾN DẦU KHÍ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ TS. Lê Việt Trung Viện Dầu khí Việt NamTóm tắt Bước sang thế kỷ XXI, quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management - SCM) đã trở thành công cụ chiến lượcquan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động, chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng và vị thế cạnh tranh. Tuy nhiên,ở Việt Nam, khái niệm này vẫn còn mới và chưa được sử dụng phổ biến ngay cả đối với những doanh nghiệp lớn như Tậpđoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam). Bài viết phân tích chuỗi cung ứng, các quyết định và chiến lược trong quản trịchuỗi cung ứng; khả năng ứng dụng và một số giải pháp nhằm phát triển chuỗi cung ứng trong lĩnh vực dầu khí.1. Chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng Như vậy, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ đến khách hàng một cách tốt Một chuỗi cung ứng (supply chain) gồm tất cả các bên nhất với chi phí thấp nhất có thể. Khách hàng ở đây đượcliên quan trực tiếp hay gián tiếp đến quá trình đáp ứng hiểu là đối với bất kỳ ai mà sử dụng đầu ra của quá trình.một nhu cầu của khách hàng. Như vậy, chuỗi cung ứng Quản lý tốt quản trị chuỗi cung ứng sẽ cho phép tối đaở đây không chỉ bao gồm các nhà sản xuất, các nhà cung hóa tổng giá trị mà nó tạo ra. Giá trị tạo ra bởi một chuỗicấp, mà còn cả các đơn vị vận tải, kho hàng, nhà phân cung ứng được hiểu là sự chênh lệch giữa giá trị sản phẩmphối, người bán lẻ và người tiêu dùng. Chuỗi cung ứng cuối cùng cung cấp cho khách hàng và khoản chi phí pháttồn tại trong cả lĩnh vực sản xuất và dịch vụ; tồn tại trong sinh trong suốt chuỗi cung ứng để có thể cung cấp đượcmột công ty đơn lẻ hoặc trong phạm vi cả một ngành. sản phẩm đó (bao gồm chi phí nghiên cứu, chế tạo sảnMức độ phức tạp của chuỗi cung ứng rất khác nhau tùy phẩm, chi phí lưu kho, vận chuyển, bán hàng, và nhiều chithuộc vào mỗi ngành [5, 12]. phí khác phát sinh trong dây chuyền cung ứng). Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng đã xuất hiện từ Về cơ bản, quản trị chuỗi cung ứng sẽ cung cấphơn 50 năm trước và đang được áp dụng phổ biến trên những giải pháp hiệu quả cho toàn bộ các hoạt động đầuthế giới, đặc biệt trong vòng 15 năm trở lại đây. Quản trị vào lẫn đầu ra của doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàngchuỗi cung ứng là tổ hợp các phương pháp tiếp cận được của nhà cung cấp, đến các giải pháp tồn kho an toàn.sử dụng nhằm quản lý những tài sản của chuỗi cung ứng Nhờ tối ưu hóa nguồn nguyên vật liệu đầu, hợp lý hóavà các tài nguyên được lưu chuyển trong chuỗi cung ứng quá trình luân chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụtừ đầu vào (nguồn nguyên liệu thô) đến khâu sản xuất, trong suốt chuỗi cung ứng mà quản trị chuỗi cung ứngchế biến và sản phẩm đầu ra cung cấp đến khách hàng có thể giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranhtiêu dùng cuối cùng. Những tài nguyên thường được lưu cho doanh nghiệp. Trong hoạt động quản trị nguồn cungchuyển trong chuỗi cung ứng gồm: nguyên vật liệu, thông ứng, các nhà cung cấp, công ty sản xuất, nhà phân phối sẽtin, vốn, lao động, kỹ thuật, máy móc, tài sản tài chính và làm việc trong môi trường cộng tác, liên kết chặt chẽ vớicác nguồn tài nguyên khác. Nói cách khác, quản trị chuỗi nhau như các thành viên trong cùng một công ty, các bêncung ứng là khái niệm chiến lược nhằm liên kết một cách cùng phối hợp giúp cho nhau nâng cao hiệu quả sản xuấthiệu quả một chuỗi quan hệ từ nhà cung cấp nguyên kinh doanh và phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ tới kháchliệu - các đơn vị sản xuất - phân phối, kho vận - người hàng một cách tốt nhất.bán lẻ đến người tiêu dùng để hàng hóa được sản xuấtvà phân phối theo đúng số lượng (right quantities), đến Trên thế giới, nhiều nhà sản xuất/phân phối đã sửđúng chỗ (right locations) và đúng thời điểm (right time) dụng nguyên lý quản trị chuỗi cung ứng để nâng cao hiệunhằm tối thiểu chi phí của toàn hệ thống trong khi vẫn quả dọc theo chuỗi giá trị; tận dụng khai thác các điểmthỏa mãn được đòi hỏi về mức độ phục vụ [13, 18, 19]. ...

Tài liệu được xem nhiều: