Hóa đại cương 1 - Bài tập chương 7
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 102.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Tìm số proton, notron, electron có trong:a) Fe, Fe2+, Fe3+b) Cl, Cl-, Cl2, O, O2-, O2.Câu 2: Hạt nhân 8035Br có thể biến đổi bằng cách:a) Bức xạ 1 electronb) Bức xạ 1 pozitronc) Đoạt 1 electronHãy viết phương trình phản ứng tạo thành nguyên tố mới ở mỗi trường hợp trênCâu 3: Hạt nhân 23390Th bức xạ liên tiếp 2 electron tạo ra một đồng vị uran. Hãy viết phương trìnhcho quá trình đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa đại cương 1 - Bài tập chương 7Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang CHƯƠNG 7: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HẠT NHÂNI. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPCâu 1: Tìm số proton, notron, electron có trong: a) Fe, Fe2+, Fe3+ b) Cl, Cl-, Cl2, O, O2-, O2. 80Câu 2: Hạt nhân 35 Br có thể biến đổi bằng cách: a) Bức xạ 1 electron b) Bức xạ 1 pozitron c) Đoạt 1 electronHãy viết phương trình phản ứng tạo thành nguyên tố mới ở mỗi trường hợp trên 233Câu 3: Hạt nhân 90Th bức xạ liên tiếp 2 electron tạo ra một đồng vị uran. Hãy viết phương trìnhcho quá trình đó.Câu 4: Viết đầy đủ phương trình phản ứng hạt nhân sau đây (có gi ải thích cần thiết ở m ỗitrường hợp): 32 0 43 43 a) 15 P ? + −1 e b) 19 K 20 Ca + ? → → 210 206 17 0 c) 84 Po 82 Pb + ? d) 9 F ? + 1 e → → 22 0 27 0 Na 1 e + ? Mg −1 e + ? → → e) f) 11 12 36 36 239 235 g) 17 Cl 18 Ar + ? h) 94 Pu U+? → → 92 207Câu 5: Đồng vị 84 Po có thể bị phân hủy theo ba cách: a) Đoạt 1 lectron b) Bức xạ 1 pozitron c) Bức xạ 1 hạt αHãy viết phương trình cho mỗi trường hợp đó.Câu 6: Sau 8,5 ngày một mẫu 45 µ g 86 Rn còn lại bao nhiêu, nếu biết τ 1/2 =3,8 ngày? 222 60 Co ban đầu nặng 0,30 mg, sau 1,40 năm còn lại 0,25 mg. Tìm chu kì bán hủyCâu 7: Một mẫu 60của Co . 137 137 Cs là một đồng vị thường có trong lò phản ứng hạt nhân. Chu kì bán hủy của Cs bằngCâu 8: 13730,2 năm. Cs là một trong các đồng vị bị phát tán mạnh nhiều vùng tại châu Âu sau tai n ạn hạtnhân Trecnôbưn. Sau bao lâu chất độc này còn 1,0% kể từ lúc tai nạn xảy ra? 40Câu 9: Một trong những nguồn cơ bản của đồng vị phóng xạ K trong cơ thể người là xương. 40 K , biết rằng sau 4,5 năm lượng đồng vị này còn lại 7,0%.Tính chu kì bán hủy củaCâu 10: Một mẫu đá chứa 13,2 µ g U (phóng xạ) và 3,42 µ g Pb (không phóng xạ). Chu kì 238 206 238bán hủy của U là 4,51.109 năm. Hãy tính tuổi mẫu đá đó.Câu 11: Một mẫu than củi tìm thấy trong một hang động có 2,4 phâ h ủy trong 1 phút tính cho 1gam. Giả thiết đó là phần còn lại của một m ẩu than đã đ ược h ọa sĩ t ạo ra và dùng đ ể v ẽ tranhtrên thành hang động này. họa sĩ đó đã tạo ra màu than này vào năm nào?Câu 12: Tìm niên đại của một mẩu than có tốc độ phân hủy 11,2 lần trong 1 giây cho 1 gam.II. HƯỚNG DẪN GIẢI HOẶC ĐÁP SỐ Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa đại cương 1 - Bài tập chương 7Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang CHƯƠNG 7: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HẠT NHÂNI. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPCâu 1: Tìm số proton, notron, electron có trong: a) Fe, Fe2+, Fe3+ b) Cl, Cl-, Cl2, O, O2-, O2. 80Câu 2: Hạt nhân 35 Br có thể biến đổi bằng cách: a) Bức xạ 1 electron b) Bức xạ 1 pozitron c) Đoạt 1 electronHãy viết phương trình phản ứng tạo thành nguyên tố mới ở mỗi trường hợp trên 233Câu 3: Hạt nhân 90Th bức xạ liên tiếp 2 electron tạo ra một đồng vị uran. Hãy viết phương trìnhcho quá trình đó.Câu 4: Viết đầy đủ phương trình phản ứng hạt nhân sau đây (có gi ải thích cần thiết ở m ỗitrường hợp): 32 0 43 43 a) 15 P ? + −1 e b) 19 K 20 Ca + ? → → 210 206 17 0 c) 84 Po 82 Pb + ? d) 9 F ? + 1 e → → 22 0 27 0 Na 1 e + ? Mg −1 e + ? → → e) f) 11 12 36 36 239 235 g) 17 Cl 18 Ar + ? h) 94 Pu U+? → → 92 207Câu 5: Đồng vị 84 Po có thể bị phân hủy theo ba cách: a) Đoạt 1 lectron b) Bức xạ 1 pozitron c) Bức xạ 1 hạt αHãy viết phương trình cho mỗi trường hợp đó.Câu 6: Sau 8,5 ngày một mẫu 45 µ g 86 Rn còn lại bao nhiêu, nếu biết τ 1/2 =3,8 ngày? 222 60 Co ban đầu nặng 0,30 mg, sau 1,40 năm còn lại 0,25 mg. Tìm chu kì bán hủyCâu 7: Một mẫu 60của Co . 137 137 Cs là một đồng vị thường có trong lò phản ứng hạt nhân. Chu kì bán hủy của Cs bằngCâu 8: 13730,2 năm. Cs là một trong các đồng vị bị phát tán mạnh nhiều vùng tại châu Âu sau tai n ạn hạtnhân Trecnôbưn. Sau bao lâu chất độc này còn 1,0% kể từ lúc tai nạn xảy ra? 40Câu 9: Một trong những nguồn cơ bản của đồng vị phóng xạ K trong cơ thể người là xương. 40 K , biết rằng sau 4,5 năm lượng đồng vị này còn lại 7,0%.Tính chu kì bán hủy củaCâu 10: Một mẫu đá chứa 13,2 µ g U (phóng xạ) và 3,42 µ g Pb (không phóng xạ). Chu kì 238 206 238bán hủy của U là 4,51.109 năm. Hãy tính tuổi mẫu đá đó.Câu 11: Một mẫu than củi tìm thấy trong một hang động có 2,4 phâ h ủy trong 1 phút tính cho 1gam. Giả thiết đó là phần còn lại của một m ẩu than đã đ ược h ọa sĩ t ạo ra và dùng đ ể v ẽ tranhtrên thành hang động này. họa sĩ đó đã tạo ra màu than này vào năm nào?Câu 12: Tìm niên đại của một mẩu than có tốc độ phân hủy 11,2 lần trong 1 giây cho 1 gam.II. HƯỚNG DẪN GIẢI HOẶC ĐÁP SỐ Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa đại cương tài liệu hóa tự học hóa học giáo án hóa hóa căn bản bài tập hóa đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 56 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Hóa đại cương năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 51 2 0 -
Báo cáo: Thực hành hóa đại cương - ĐH Tài nguyên và môi trường TP. HCM
15 trang 46 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 45 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
81 trang 38 0 0
-
13 trang 37 0 0
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
47 trang 36 0 0 -
Thực hành thí nghiệm Hoá đại cương: Phần 2
34 trang 35 0 0 -
Tìm hiểu về hóa đại cương (Dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa): Phần 1
107 trang 34 0 0