Hóa đại cương 1 - Bài tập chương 9
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 54.50 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng. Theo phương pháp VB, liên kết cộng hoá trị được tạo thành:A. Bằng 2 electron có các giá trị số lượng tử mS khác dấuB. Bằng 2 electron có các giá trị số lượng tử mS cùng dấu.C. Bằng sự chuyển electron từ nguyên tử này đến nguyên tử khác.D. Bằng lực tĩnh điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết.Câu 2. Chọn phát biểu sai.A. Liên kết cộng hoá trị kiểu sigma là liên kết cộng hoá trị bền nhất.B. Liên kết cộng hoá trị hình thành trên hai cơ chế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa đại cương 1 - Bài tập chương 9Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang CHƯƠNG 9: THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ (THUYẾT VB)I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMI.1. Câu hỏiCâu 1. Chọn câu trả lời đúng. Theo phương pháp VB, liên kết cộng hoá trị được tạo thành:A. Bằng 2 electron có các giá trị số lượng tử mS khác dấuB. Bằng 2 electron có các giá trị số lượng tử mS cùng dấu.C. Bằng sự chuyển electron từ nguyên tử này đến nguyên tử khác.D. Bằng lực tĩnh điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết.Câu 2. Chọn phát biểu sai.A. Liên kết cộng hoá trị kiểu sigma là liên kết cộng hoá trị bền nhất.B. Liên kết cộng hoá trị hình thành trên hai cơ chế cho nhận và ghép đôi.C. Liên kết pi là liên kết được hình thành trên c ơ sở t ự che ph ủ c ủa các orbital nguyên t ử n ằm trêntrục nối hai nhân.D. Sự định hướng của liên kết cộng hoá trị được quyết định b ởi sự lai hoá c ủa nguyên t ử trung tâmtham gia tạo liên kết.Câu 2.6. Theo thuyết lai hoá , các orital tham gia lai hoá cần phải có các điều kiện:A. các orbital giống nhau hoàn toàn về năng lượng.B. các orbital có hình dạng hoàn toàn giống nhau.C. các orbital có năng lượng gần nhau và có mật độ electron đủ lớn.D. các orbital lai hoá luôn nhận tất cả các trục toạ độ là trục đối xứng.Câu 2.7. Phát biểu nào là đúng? Theo thuyết lai hoá các orbital nguyên tử có:A. sự lai hoá thường không có liên hệ đến hình học phân tử.B. lai hoá sp được thực hiện do sự tổ hợp một orbital s và m ột orbital p ( c ủa cùng m ột nguyên t ử),kết quả xuất hiện 2 orbital sp phân bố đối xứng dưới một góc 1800C. lai hoá sp2 được thực hiện do sự tổ hợp một orbital s và 2 orbiatl p ( c ủa cùng m ột nguyên t ố), k ếtquả xuất hiện 3 orbital sp2 phân bố đối xứng dưới một góc 109,280.D. lai hoá sp3 được thực hiện do sự tổ hợp một orbital s và orbital p (c ủa cùng m ột nguyên t ố) k ếtquả xuất hiện 4 orbital lai hoá sp3 phân bố đối xứng dưới một góc 1200.Câu 2.8. Bốn Orbital lai hoá sp3 của phân tử CH4 có đặc điểm:A. hình dạng giống nhau nhưng năng lượng và định hướng không gian khác nhau.B. hình dạng và năng lượng giống nhau nhưng định hướng không gian khác nhau.C. hình dạng, năng lượng và định hướng không gian hoàn toàn giống nhau với góc lai hoá là 109028’D. năng lượng bằng nhau, hình dạng và định hướng không gian khác nhau.Câu 2.12. Chọn phát biểu đúng. Phân tử CH3-CH2-CH3 có đặc điểm:A. 3 nguyên tử C đều không lai hoá. B. 3 nguyên tử C đều lai hoá sp. Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng NinhHóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuangC. 3 nguyên tử C đều lai hoá sp2. D. 3 nguyên tử C đều lai hoá sp3.Câu 2.13. Phân tử SO2 có góc hoá trị OSO=11905 có đặc điểm cấu tạoA. dạng góc, bậc liên kết 1,33, có liên kết π không định chỗ.B.dạng góc, bậc liên kết 2, có liên kết π 2 tâm. .C. dạng tam giác, bậc liên kết 1, không có liên kết πD. dạng góc, bậc liên kết 1,5, có liên kết π không định chỗ 3 tâmCâu 2.14. Độ lớn góc liên kết F-B-F trong phân tử BF3 bằng A. 1800 B. 1200 C. 109028’ D. 900Câu 2.15. Những đặc điểm nào dưới đây phù hợp với ion sunfat SO42- ?A. Cấu trúc phẳng, không phân cực.B. Cấu trúc tháp, nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái lai hoá sp3C. Cấu trúc tam giác phẳng, nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái sp2.D. Cấu trúc tứ diện, có 4 cặp electron không định chỗ.Câu 2.18. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?Các AO hoá trị của nguyên tử trung tâm C, N và O trong các phân tử CH4, NH3 và H2O:A. đều có lai hoá sp3B. ở C có lai hoá sp3, N có lai hoá sp2, O có lai hoá sp.C. tất cả đều có lai hoá sp2D. tất cả đều có lai hoá sp.Câu 2.28. Liên kết ba giữa 2 nguyên tử C trong phân tử axetilen ( HC ≡≡ CH) gồm A. một liên kết σ , hai liên kết л ; B. một liên kết л , hai liên kết σ ; C. Cả ba liên kết đều là liên kết σ ; D. Cả ba liên kết đều là liên kết л ;I.2. Đán ánII. CÂU HỎI TỰ LUẬNII.1. Câu hỏiCâu 1: Hãy cho biết sơ đò biểu diễn quá trình hình thành AO lai hóa; hình dạng AO thu đ ược vàsự phân bố không gian của AO đó; biểu thức; ví dụ minh họa cho mỗi dạng lai hóa sau đây: b) sp2 c) sp3 a) spCâu 2: Áp dụng thuyết lai hóa giải thích các kết quả thực nghiệm sau: a) BeH2 có góc HBeH=1800 b) BF3 có góc FBF=1200 c) NH3 có góc HNH=1070Câu 3: Hãy cho biết nội dung của nguyên lý xen phủ cực đại. Áp d ụng thuyết hóa tr ị đ ịnh h ướnggiải thích góc HSeH ≈ 910Câu 4: Thế nào là liên kết σ ? Đặc điểm của liên kết σ ? Các AO là có thể tạo được liên kết σ ?Lấy ví dụ minh học cụ thể?Câu 5: Thế nào là liên kết π ? Đặc điểm của liên kết π ? Tại sao với hợp chất có liên kết π cóthể xuất hiện đồng phân hình học (đồng ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa đại cương 1 - Bài tập chương 9Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang CHƯƠNG 9: THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ (THUYẾT VB)I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMI.1. Câu hỏiCâu 1. Chọn câu trả lời đúng. Theo phương pháp VB, liên kết cộng hoá trị được tạo thành:A. Bằng 2 electron có các giá trị số lượng tử mS khác dấuB. Bằng 2 electron có các giá trị số lượng tử mS cùng dấu.C. Bằng sự chuyển electron từ nguyên tử này đến nguyên tử khác.D. Bằng lực tĩnh điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết.Câu 2. Chọn phát biểu sai.A. Liên kết cộng hoá trị kiểu sigma là liên kết cộng hoá trị bền nhất.B. Liên kết cộng hoá trị hình thành trên hai cơ chế cho nhận và ghép đôi.C. Liên kết pi là liên kết được hình thành trên c ơ sở t ự che ph ủ c ủa các orbital nguyên t ử n ằm trêntrục nối hai nhân.D. Sự định hướng của liên kết cộng hoá trị được quyết định b ởi sự lai hoá c ủa nguyên t ử trung tâmtham gia tạo liên kết.Câu 2.6. Theo thuyết lai hoá , các orital tham gia lai hoá cần phải có các điều kiện:A. các orbital giống nhau hoàn toàn về năng lượng.B. các orbital có hình dạng hoàn toàn giống nhau.C. các orbital có năng lượng gần nhau và có mật độ electron đủ lớn.D. các orbital lai hoá luôn nhận tất cả các trục toạ độ là trục đối xứng.Câu 2.7. Phát biểu nào là đúng? Theo thuyết lai hoá các orbital nguyên tử có:A. sự lai hoá thường không có liên hệ đến hình học phân tử.B. lai hoá sp được thực hiện do sự tổ hợp một orbital s và m ột orbital p ( c ủa cùng m ột nguyên t ử),kết quả xuất hiện 2 orbital sp phân bố đối xứng dưới một góc 1800C. lai hoá sp2 được thực hiện do sự tổ hợp một orbital s và 2 orbiatl p ( c ủa cùng m ột nguyên t ố), k ếtquả xuất hiện 3 orbital sp2 phân bố đối xứng dưới một góc 109,280.D. lai hoá sp3 được thực hiện do sự tổ hợp một orbital s và orbital p (c ủa cùng m ột nguyên t ố) k ếtquả xuất hiện 4 orbital lai hoá sp3 phân bố đối xứng dưới một góc 1200.Câu 2.8. Bốn Orbital lai hoá sp3 của phân tử CH4 có đặc điểm:A. hình dạng giống nhau nhưng năng lượng và định hướng không gian khác nhau.B. hình dạng và năng lượng giống nhau nhưng định hướng không gian khác nhau.C. hình dạng, năng lượng và định hướng không gian hoàn toàn giống nhau với góc lai hoá là 109028’D. năng lượng bằng nhau, hình dạng và định hướng không gian khác nhau.Câu 2.12. Chọn phát biểu đúng. Phân tử CH3-CH2-CH3 có đặc điểm:A. 3 nguyên tử C đều không lai hoá. B. 3 nguyên tử C đều lai hoá sp. Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng NinhHóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuangC. 3 nguyên tử C đều lai hoá sp2. D. 3 nguyên tử C đều lai hoá sp3.Câu 2.13. Phân tử SO2 có góc hoá trị OSO=11905 có đặc điểm cấu tạoA. dạng góc, bậc liên kết 1,33, có liên kết π không định chỗ.B.dạng góc, bậc liên kết 2, có liên kết π 2 tâm. .C. dạng tam giác, bậc liên kết 1, không có liên kết πD. dạng góc, bậc liên kết 1,5, có liên kết π không định chỗ 3 tâmCâu 2.14. Độ lớn góc liên kết F-B-F trong phân tử BF3 bằng A. 1800 B. 1200 C. 109028’ D. 900Câu 2.15. Những đặc điểm nào dưới đây phù hợp với ion sunfat SO42- ?A. Cấu trúc phẳng, không phân cực.B. Cấu trúc tháp, nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái lai hoá sp3C. Cấu trúc tam giác phẳng, nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái sp2.D. Cấu trúc tứ diện, có 4 cặp electron không định chỗ.Câu 2.18. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?Các AO hoá trị của nguyên tử trung tâm C, N và O trong các phân tử CH4, NH3 và H2O:A. đều có lai hoá sp3B. ở C có lai hoá sp3, N có lai hoá sp2, O có lai hoá sp.C. tất cả đều có lai hoá sp2D. tất cả đều có lai hoá sp.Câu 2.28. Liên kết ba giữa 2 nguyên tử C trong phân tử axetilen ( HC ≡≡ CH) gồm A. một liên kết σ , hai liên kết л ; B. một liên kết л , hai liên kết σ ; C. Cả ba liên kết đều là liên kết σ ; D. Cả ba liên kết đều là liên kết л ;I.2. Đán ánII. CÂU HỎI TỰ LUẬNII.1. Câu hỏiCâu 1: Hãy cho biết sơ đò biểu diễn quá trình hình thành AO lai hóa; hình dạng AO thu đ ược vàsự phân bố không gian của AO đó; biểu thức; ví dụ minh họa cho mỗi dạng lai hóa sau đây: b) sp2 c) sp3 a) spCâu 2: Áp dụng thuyết lai hóa giải thích các kết quả thực nghiệm sau: a) BeH2 có góc HBeH=1800 b) BF3 có góc FBF=1200 c) NH3 có góc HNH=1070Câu 3: Hãy cho biết nội dung của nguyên lý xen phủ cực đại. Áp d ụng thuyết hóa tr ị đ ịnh h ướnggiải thích góc HSeH ≈ 910Câu 4: Thế nào là liên kết σ ? Đặc điểm của liên kết σ ? Các AO là có thể tạo được liên kết σ ?Lấy ví dụ minh học cụ thể?Câu 5: Thế nào là liên kết π ? Đặc điểm của liên kết π ? Tại sao với hợp chất có liên kết π cóthể xuất hiện đồng phân hình học (đồng ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa đại cương tài liệu hóa tự học hóa học giáo án hóa hóa căn bản bài tập hóa đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 58 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Hóa đại cương năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 52 2 0 -
Báo cáo: Thực hành hóa đại cương - ĐH Tài nguyên và môi trường TP. HCM
15 trang 48 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
81 trang 39 0 0
-
Bài giảng Hóa đại cương 2 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
164 trang 39 0 0 -
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
47 trang 38 0 0 -
Thực hành thí nghiệm Hoá đại cương: Phần 2
34 trang 36 0 0