Hóa đại cương - Chương 3, 4
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 920.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa vào hàm sóng và các điều kiệnvề hàm sóng hãy nêu nội dung củatiên đề về hàm sóng?- Mô tả đầy đủ mỗi trạng thái củamột hệ lượng tử, ta dùng hàm sónghay hàm trạng thái y ( q) , là mộthàm xác định của toạ độ q. Hàm nàynói chung là phức, đơn trị, hữu hạn,liên tục, khả vi. Bình phươngmođun hàm đó cho biết xác suất tìmthấy hệ lượng tử ở trạng thái tạimột điểm có toạ độ q trong khônggian ứng với khoảng xác định củahàm này....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa đại cương - Chương 3, 4Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang Hoạt động của GV và SV Nội dung bài dạy Bài 1: TIÊN ĐỀ VỀ HÀM SÓNGDựa vào hàm sóng và các điều kiện I. Nội dungvề hàm sóng hãy nêu nội dung của - Mỗi trạng thái đầy đủ của một hệ lượng tử đượctiên đề về hàm sóng? mô tả đầy đủ bằng một hàm ψ ( q ,t ) - là hàm xác định- Mô tả đầy đủ mỗi trạng thái của toạ độ khái quát q và thời gian t - được gọi là hàmmột hệ lượng tử, ta dùng hàm sóng sóng hay hàm trạng thái. Hàm sóng ψ ( q ,t ) không có ýhay hàm trạng thái ψ ( q ) , là một nghĩa vật lí trực tiếp, song bình phương mođun củahàm xác định của toạ độ q. Hàm này 2 hàm đó ψ ( q ,t ) , cho biết xác suất tìm thấy hệ lượngnói chung là phức, đơn trị, hữu hạn,liên tục, khả vi. Bình phương tử tại một thời điểm trong không gian có toạ độ q ởmođun hàm đó cho biết xác suất tìm 2 thời điểm t. Hàm ψ ( q ,t ) được gọi là hàm mật độthấy hệ lượng tử ở trạng thái tạimột điểm có toạ độ q trong không xác suất.gian ứng với khoảng xác định của - Điều kiện hàm sóng: + Hàm ψ ( q ,t ) nói chung là hàm số phứchàm này. + Hàm ψ ( q ,t ) phải là hàm đơn trị + Hàm ψ ( q ,t ) phải hữu hạn, có giá trị trong một khoảng xác định [a,b] + Hàm ψ ( q ,t ) phải là hàm liên tục + Hàm ψ ( q ,t ) phải là hàm khả vi II. Sự chuẩn hoá hàm sóng - Điều kiện chuẩn hoá hàm sóng: 2 ∫ dP = ∫ ψ ( dV = 1 q ,t ) Nếu hàm này là hàm phức thì: dP = ψ ( q ) .ψ ( q ) dV * Xác suất tìm thấy hệ lượng tử trong cả không gian quy định bởi [a,b] ∫ψ ( q).ψ (q )dV = 1 * - Ngoài ra hàm sóng còn phải thoả mãn điều kiện trực giao. Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng NinhHóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang Có các hàm: f1, f2…fi, fj… Hai hàm fi, fj được gọi là trực giao với nhau nếu chúng thoả mãn điều kiện: * ∫ f . f j dV = 0 i - Hệ hàm vừa là các hàm chuẩn hóa vừa là các hàm trực giao gọi là hệ hàm trực chuẩn. Kí hiệu gộp lại 1 khi i ≡ j * ∫f . f j dV = δ ij = là: 0 khi i ≠ j i 3. Nguyên lí chồng chất trạng thái - Nếu một hệ lượng tử ở vào trạng thái được mô tả bởi hàm sóng ψ ( q ) thì trạng thái đó cũng có thể được mô tả bởi hàm sóng c.ψ ( q ) , với c là hằng số thừa số. - Nếu một hệ lượng tử có thể ở vào trạng thái được mô tả bởi hàm sóng ψ 1( q ) hoặc vào trạng thái được mô tả bởi hàm sóng ψ 2( q ) thì hệ lượng tử đó có thể được mô tả bởi hàm sóng ψ ( q ) mà: ψ ( q ) =c1. ψ 1( q ) + c2. ψ 2 ( q ) c1, c2 được gọi là các hệ số tổ hợp hàm sóng. Tổng quát: ψ ( q ) =c1.ψ 1( q ) +c2.ψ 2( q ) +c3.ψ 3( q ) + ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa đại cương - Chương 3, 4Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang Hoạt động của GV và SV Nội dung bài dạy Bài 1: TIÊN ĐỀ VỀ HÀM SÓNGDựa vào hàm sóng và các điều kiện I. Nội dungvề hàm sóng hãy nêu nội dung của - Mỗi trạng thái đầy đủ của một hệ lượng tử đượctiên đề về hàm sóng? mô tả đầy đủ bằng một hàm ψ ( q ,t ) - là hàm xác định- Mô tả đầy đủ mỗi trạng thái của toạ độ khái quát q và thời gian t - được gọi là hàmmột hệ lượng tử, ta dùng hàm sóng sóng hay hàm trạng thái. Hàm sóng ψ ( q ,t ) không có ýhay hàm trạng thái ψ ( q ) , là một nghĩa vật lí trực tiếp, song bình phương mođun củahàm xác định của toạ độ q. Hàm này 2 hàm đó ψ ( q ,t ) , cho biết xác suất tìm thấy hệ lượngnói chung là phức, đơn trị, hữu hạn,liên tục, khả vi. Bình phương tử tại một thời điểm trong không gian có toạ độ q ởmođun hàm đó cho biết xác suất tìm 2 thời điểm t. Hàm ψ ( q ,t ) được gọi là hàm mật độthấy hệ lượng tử ở trạng thái tạimột điểm có toạ độ q trong không xác suất.gian ứng với khoảng xác định của - Điều kiện hàm sóng: + Hàm ψ ( q ,t ) nói chung là hàm số phứchàm này. + Hàm ψ ( q ,t ) phải là hàm đơn trị + Hàm ψ ( q ,t ) phải hữu hạn, có giá trị trong một khoảng xác định [a,b] + Hàm ψ ( q ,t ) phải là hàm liên tục + Hàm ψ ( q ,t ) phải là hàm khả vi II. Sự chuẩn hoá hàm sóng - Điều kiện chuẩn hoá hàm sóng: 2 ∫ dP = ∫ ψ ( dV = 1 q ,t ) Nếu hàm này là hàm phức thì: dP = ψ ( q ) .ψ ( q ) dV * Xác suất tìm thấy hệ lượng tử trong cả không gian quy định bởi [a,b] ∫ψ ( q).ψ (q )dV = 1 * - Ngoài ra hàm sóng còn phải thoả mãn điều kiện trực giao. Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng NinhHóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang Có các hàm: f1, f2…fi, fj… Hai hàm fi, fj được gọi là trực giao với nhau nếu chúng thoả mãn điều kiện: * ∫ f . f j dV = 0 i - Hệ hàm vừa là các hàm chuẩn hóa vừa là các hàm trực giao gọi là hệ hàm trực chuẩn. Kí hiệu gộp lại 1 khi i ≡ j * ∫f . f j dV = δ ij = là: 0 khi i ≠ j i 3. Nguyên lí chồng chất trạng thái - Nếu một hệ lượng tử ở vào trạng thái được mô tả bởi hàm sóng ψ ( q ) thì trạng thái đó cũng có thể được mô tả bởi hàm sóng c.ψ ( q ) , với c là hằng số thừa số. - Nếu một hệ lượng tử có thể ở vào trạng thái được mô tả bởi hàm sóng ψ 1( q ) hoặc vào trạng thái được mô tả bởi hàm sóng ψ 2( q ) thì hệ lượng tử đó có thể được mô tả bởi hàm sóng ψ ( q ) mà: ψ ( q ) =c1. ψ 1( q ) + c2. ψ 2 ( q ) c1, c2 được gọi là các hệ số tổ hợp hàm sóng. Tổng quát: ψ ( q ) =c1.ψ 1( q ) +c2.ψ 2( q ) +c3.ψ 3( q ) + ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 58 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Hóa đại cương năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 52 2 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
Báo cáo: Thực hành hóa đại cương - ĐH Tài nguyên và môi trường TP. HCM
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
81 trang 39 0 0
-
Bài giảng Hóa đại cương 2 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
164 trang 39 0 0 -
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
47 trang 38 0 0 -
Hóa đại cương: Phần 2 - Nguyễn Đình Soa
241 trang 36 0 0