Tham khảo bài thuyết trình hóa học lipid, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÓA HỌC LIPIDHÓA HỌC LIPID BS. HOÀNG HIẾU NGỌCMỤC TIÊU NÊU ĐƯỢC TÍNH CHẤT CỦA LIPID PHÂN BIỆT ĐƯỢC CÁC LOẠI LIPID VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ CHỨC NĂNG PHÂN TÍCH ĐƯỢC ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, PHÂN LOẠI ACID BÉOĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ LIPID NHÓM CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ, CẤU TẠO ĐA DẠNG KHÔNG TAN HOẶC ÍT TAN TRONG NƢỚC (DUNG MÔI PHÂN CỰC) DỄ TAN TRONG DUNG MÔI HỮU CƠ (KHÔNG PHÂN CỰC)ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ LIPID DỰ TRỮ NĂNG LƢỢNG THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA MÀNG SINH HỌC VAI TRÕ SINH HỌC QUAN TRỌNGĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ LIPID HAI THÀNH PHẦN CHÍNH: ALCOL VÀ ACID BÉO CÓ THỂ KẾT HỢP VỚI GLUCID (GLYCOLIPID); PROTEIN (LIPOPROTEIN)PHÂN LOẠI LIPID THỦY PHÂN ĐƢỢC (LIPID THẬT, LIPID XÀ PHÒNG HÓA) LIPID KHÔNG THỦY PHÂN ĐƢỢC (LIPOID, LIPID KHÔNG XÀ PHÒNG HÓA)LIPID THỦY PHÂN ĐƢỢC CÓ CHỨA LIÊN KẾT ESTER LIPID THUẦN – THÀNH PHẦN: C, H, O – VD: GLYCERID, CERID, STERID… LIPID TẠP – THÀNH PHẦN: C, H, O, P, N, S… – PHOSPHATID, SPHINGOLIPID, GLYCOLIPID, SULFATID…LIPID KHÔNG THỦY PHÂN ĐƢỢC – KHÔNG CHỨA LIÊN KẾT ESTER (VD: ACID BÉO TỰ DO) – ALCOL MẠCH DÀI, BẬC CAO – ALCOL VÕNG (STEROL) VÀ DẪN XUẤT (MUỐI MẬT, ACID MẬT, HORMON SINH DỤC) – VITAMIN TAN TRONG MỠ – TERPENTHEO VAI TRÕ, CHỨC NĂNG CỦA LIPID LIPID DỰ TRỮ •TRIACYLGLYCEROL • PHOSPHOLIPID • GLYCEROPHOSPHOLIPID LIPID MÀNG • SPHINGOLIPID • GLYCOLIPID •CHOLESTEROL • HORMON • STEROID LIPID CÓ HOẠT • EICOSANOID TÍNH SINH HỌC • PHOSPHATIDYL INOSITOL • VITAMIN A, D, E, K • QUINONACID BÉOĐẶC ĐIỂM CHUNG LÀ ACID HỮU CƠ MONOCARBOXYL: R – COOH Ở DẠNG TỰ DO, DẠNG LIÊN KẾT ESTER HOẶC AMID TRONG TỰ NHIÊN: SỐ CARBON CHẴNĐẶC ĐIỂM CHUNG VAI TRÕ QUAN TRỌNG TRONG CHUYỂN HÓA CƠ THỂ MÔI TRƢỜNG pH SINH LÝ: DẠNG ION ÂM DẠNG TỰ DO VÀ ION ÂM: ÍT/KHÔNG BAO GIỜ TỒN TẠI TRONG TẾ BÀO CƠ THỂ SỐNG LUÔN Ở DẠNG KẾT HỢPDANH PHÁP(*) 1. TÊN THÔNG THƢỜNG 2. TÊN HỆ THỐNG. TÊN MẠCH CARBON + OIC BÃO HÕA (NỐI ĐƠN): +ANOIC KHÔNG BÃO HÕA (NỐI ĐÔI): +ENOICC15H31COOH – acid palmitic (tên thông thường) – acid hexadecanoic (tên hệ thống)C18H33COOH – acid oleic (tên thông thường) – acid octadecenoic (tên hệ thống)CÁCH ĐÁNH SỐ CARBON CỦAACID BÉO1. THEO CHỮ SỐ: 1, 2, ….n: - C1: CARBON CỦA NHÓM COOH - Cn: CARBON CUỐI CÙNG2. THEO CHỮ HY LẠP: - Cɑ : CARBON CỦA NHÓM -CH2- SÁT NHÓM COOH - Cω: CARBON CUỐI CÙNG - ĐỘ DÀI ACID BÉO: KÝ HIỆU BẰNG SỐ NGUYÊN TỬ CARBON - SỐ LIÊN KẾT ĐÔI: KÝ HIỆU SỐ, SAU DẤU “:” - VỊ TRÍ LIÊN KẾT ĐÔI: KÝ HIỆU Δ TRONG NGOẶC ĐƠNVÍ DỤ ACID PALMITIC 16:0 ACID OLEIC 18:1 (Δ9) ACID LINOLEIC 18:2 (Δ9,12) BUTYRIC ACID - 4:0 LINOLENIC ACID - 18:3 (Δ9,12,15) ARACHIDONIC ACID - 20:4 (Δ5,8,11,14) EICOSAPENTAENOIC ACID - 20:5 (Δ5,8,11,14,17) DOCOSAHEXAENOIC ACID - 22:6 (Δ4,7,10,13,16,19)PHÂN LOẠI ACID BÉO – MẠCH NGẮN HOẶC TRUNG BÌNH (4 – 14C) – MẠCH DÀI (> 16C) – MẠCH RẤT DÀI (>22C) – ACID BÉO KHÔNG NO – PROSTAGLADIN (PG); THROMBOXAN; LEUCOTRIENMẠCH NGẮN HOẶC TRUNG BÌNH (4 – 14C) ACID BÉO NO KHÓ HÒA TAN KHÔNG THAM GIA VÀO CẤU TRÖC MÀNG TẾ BÀO, BÀO QUAN TẠO NĂNG LƢỢNGMẠCH DÀI (> 16C) THƢỜNG GẶP: 16, 18, 20C DẠNG NO (BÃO HÕA) DẠNG KHÔNG NO (KHÔNG BÃO HÕA) DẠNG MẠCH VÕNG (PROGTAGLANDIN) TẠO NĂNG LƢỢNG DỰ TRỮ NĂNG LƢỢNG THAM GIA VÀO CẤU TRÖC MÀNG TẾ BÀO, BÀO QUANMẠCH RẤT DÀI (>22C) KHÓ TAN VÌ MẠCH CARBON KỴ NƢỚC RẤT DÀI THÀNH PHẦN CẤU TẠO MÀNG SINH HỌC BỀN DHA – docosahexaenoic acid 22:7 (Δ6, 4, 7, 10, 13, 16, 19)