Danh mục

Hóa học phức chất - Chương 5

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 908.78 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các phương pháp nghiên cứu phức chất được chia thành các phương pháp hoá lý và cácphương pháp vật lý. Việc phân chia này chỉ mang tính quy ước.Thuộc phương pháp hoá lý có các phương pháp đo tính chất tổng cộng trong hệ nhiều cấutử: phương pháp đo quang, chiết, trao đổi ion, đo độ dẫn điện v.v… Nhờ chúng mà ta thuđược các giản đồ “thành phần - tính chất” đối với các dung dịch phức chất. Các giản đồ nàycho ta biết thành phần và độ bền của các phức chất, cho phép tính được các đặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa học phức chất - Chương 5Chương 5. Các phương pháp nghiên cứuphức chất Lê Chí Kiên Hỗn hợp phức chất NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Tr 120 – 166.Từ khoá: Phương pháp nhiễu xạ, phương pháp từ, phổ hấp thụ hồng ngoại, xác địnhthành phần của phức chất trong dung, hệ số không bền.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mục lục Chương 5 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT ........................3 5.1. Các phương pháp nhiễu xạ..................................................................... 3 5.2. Phương pháp từ .................................................................................... 7 5.2.1. Khái niệm chung ............................................................................... 7 5.2.2. Áp dụng phép đo độ cảm từ để nghiên cứu phức chất ............................ 9 5.3. Phương pháp phân tích nhiệt ................................................................ 13 5.4. Phương pháp đo độ dẫn điện ................................................................ 15 5.5. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại ................................................... 17 5.5.1. Khái niệm chung ............................................................................. 17 5.5.2. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất ............................................... 21 5.6. Các phương pháp xác định thành phần và hằng số không bền của phức chất trong dung dịch .................................................................................. 25 5.5.1 Hằng số không bền của phức chất trong dung dịch .............................. 25 5.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của phức chất ................................. 285.5.3 Các phương pháp xác định thành phần và hằng số bền (hoặc không bền) của phức chất .................................................................................. 31 3Chương 5CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHỨCCHẤT Các phương pháp nghiên cứu phức chất được chia thành các phương pháp hoá lý và cácphương pháp vật lý. Việc phân chia này chỉ mang tính quy ước. Thuộc phương pháp hoá lý có các phương pháp đo tính chất tổng cộng trong hệ nhiều cấutử: phương pháp đo quang, chiết, trao đổi ion, đo độ dẫn điện v.v… Nhờ chúng mà ta thuđược các giản đồ “thành phần - tính chất” đối với các dung dịch phức chất. Các giản đồ nàycho ta biết thành phần và độ bền của các phức chất, cho phép tính được các đặc trưng nhiệtđộng học và động học. Phương pháp vật lý gồ m các phương pháp đo những tính chất thuộc về những hợp chấtriêng biệt. Thoạt đầu người ta sử dụng chúng để nghiên cứu các chất tinh thể, sau đó là nghiêncứu các dung dịch, bằng cách tách ra các thông số thuộc về các phức chất riêng rẽ trong dungdịch nghiên cứu. Những nghiên cứu bằng phương pháp vật lý cho phép thu được những sốliệu về thành phần và cấu tạo của cầu nội phức; về đối xứng của các phức chất; về sự phân bốđiện tích, kiểu và tính chất của liên kết, cho phép giải mã cấu trúc của các phức chất tinh thểv.v… Các phương pháp vật lý gồ m các phương pháp nhiễu xạ (nhiễu xạ t ia X, nhiễu xạelectron, nhiễu xạ nơtron), các phương pháp phổ trong một dải rộng các độ dài sóng (từ vùngtử ngoại đến vùng tần số vô tuyến), các phương pháp đo độ cảm từ v.v… Các phương phápphổ với các dải riêng biệt cũng có thể được sử dụng để nghiên cứu các phức chất trong dungdịch. Đa số các phương pháp vật lý không phá huỷ đố i tượng nghiên cứu và không làm thayđổi trạng thái của nó (phương pháp nhiễu xạ, phương pháp phổ). Nhưng có những phươngpháp dẫn đến sự phá huỷ mẫu nghiên cứu, ví dụ phương pháp nhiệt và phương pháp nhiệttrọng lượng. Phương pháp này thường được sử dụng khi kết hợp với các phương pháp nhậnbiết sản phẩm của quá trình phân huỷ. Trong chương này chỉ xét một số phương pháp vật lý và hoá lý thường được sử dụng đểnghiên cứu các phức chất ở dạng rắn và các phức chất trong dung dịch.5.1. Các phương pháp nhiễu xạ Mục đích của những nghiên cứu bằng phương pháp nhiễu xạ là giải mã cấu trúc tinh thểcủa một hợp chất đã cho, đồng thời giải quyết nhiều vấn đề cấu trúc riêng nhưng quan trọngđể làm sáng tỏ các quy luật về cấu trúc của các phức chất, ví dụ độ phố i trí và cách thức phố itrí của phố i tử, cấu trúc của vòng chelat, sự có mặt sự polime hoá và tương tác kim loại - kimloại, tính chất của các tương ...

Tài liệu được xem nhiều: