Hóa vô cơ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.99 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các tính chất lý học, hóa học, nguyên tắc điều chế và một số ứng dụng quan trọng nhất của các đơn chất và hợp chất vô cơ phổ biến nhất; các kiến thức về quy luật biến thiên các tính chất quan trọng như tính axit-bazơ, tính oxy hóa- khử, tính bền và tính tan của các đơn chất cũng như hợp chất của chúng trong nhóm và trong chu kỳ của bảng tuần hoàn; Giải thích bản chất các tính chất và các quy luật biến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa vô cơ HOÁ VÔ CƠ1. Tên học phần: HOÁ VÔ CƠ2. Mã số:3. Khối lượng: 4 (4.0.0.8) Lý thuyết: 60 giờ. Tự học: 120 giờ.4. Đối tượng tham dự: Sinh viên năm thứ ba.5. Điều kiện học phần: Đã học Hóa học Đại cương.6. Mục tiêu học phần: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các tính chất lý học, hóa học, nguyên tắc điều chế và một số ứng dụng quan trọng nhất của các đơn chất và hợp chất vô cơ phổ biến nhất; các kiến thức về quy luật biến thiên các tính chất quan trọng như tính axit-bazơ, tính oxy hóa- khử, tính bền và tính tan của các đơn chất cũng như hợp chất của chúng trong nhóm và trong chu kỳ của bảng tuần hoàn; Giải thích bản chất các tính chất và các quy luật biến thiên các tính chất dựa vào các kiến thức của hóa học đại cương7. Nội dung vắn tắt học phần: Sự biến thiên tuần hoàn tính chất trong bảng tuần hoàn; Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử; Chiền của phản ứng hóa học vô cơ; Một số tính chất chung của các chất vô cơ; Các nguyên tố nhóm A và hợp chất của chúng; Phức chất; Tính chất chung của các kim loại chuyển tiếp; Các nguyên tố nhóm B và hợp chất của chúng.8. Tài liệu học tập Sách giáo khoa chính: [1]. Lê Mậu Quyền: Hóa học vô cơ, Nhà Xuất Bản Khoa học & Kỹ thuật. [2]. Lê Mậu Quyền: Bài tập hóa học vô cơ, Nhà Xuất Bản Khoa học & Kỹ thuật. Sách tham khảo: Xem đề cương chi tiết.9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên: Dự lớp: đầy đủ theo qui chế. Thảo luận Bài thu hoạch Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần10. Đánh giá kết quả:Điểm môn học bao gồm 2 phần là: điểm thi cuối kỳ và điểm quá trình. Điểm quá trình (bài tập của học phần + kiểm tra giữa kỳ): trọng số 0,3. Thi cuối kỳ (tự luận + trắc nghiệm): trọng số 0,7.11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thểTuần Nội dung SGK LT chính 1 [1] CHƯƠNG 1- SỰ BIẾN THIÊN TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN (3LT) 1.1. Cấu tạo bảng tuần hoàn - Các loại nguyên tố. Cấu trúc của bảng tuần hoàn dạng dài và nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng. Họ các nguyên tố hiếm 4f và 5f. 1.2. Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Năng lượng của các obitan. Sự biến thiên năng lượng của các obitan nguyên tử theo chiều tăng điện tích hạt nhân. Giản đồ EAO- Z. Sự biến thiên năng lượng các obitan hóa trị của các nguyên tử theo nhóm và chu kỳ. Năng lượng ion hóa I1. Sự biến thiên năng lượng ion hóa thứ nhất của - các nguyên tử theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Giản đồ I1- Z. Giải thích sự biến thiên của I1. Giản đồ I1- Z. Giải thích sự biến thiên của I1 theo chu kỳ và theo nhóm. Ái lực với electron, bán kính nguyên tử. Sự biến thiên theo chu kỳ và - nhóm. Sự co d và co f. CHƯƠNG 2- CÁC KIẾN THỨC VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ (4 LT) 2.1. Các khái niệm - Độ âm điện nguyên tố. Thang đo độ âm điện của Pauling. Ứng dụng của độ âm điện. Năng lượng liên kết trong liên kết cộng hóa trị. Khái niệm về năng lượng tạo liên kết và năng lượng phá vỡ liên kết, năng lượng liên kết trung bình.2 [1] 2.2. Cấu trúc phân tử. - Công thức Lewis. Công thức cộng hưởng. Điện tích hình thức. Dự đoán cấu hình không gian của phân tử. Mô hình sự đẩy của các cặp electron hóa trị. Công thức Gillespie. Quan hệ giữa độ âm điện và góc liên kết. Quan hệ giữa kiểu lai hóa và công thức hình học phân tử. Độ phân cực của phân tử. 2.3. Các loại liên kết - Liên kết ion. Năng lượng liên kết ion và năng lượng mạng lưới ion. Công thức Born-Landé và Kapustinski. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lượng mạng lưới ion. Liên kết cộng hóa trị. Các liên kết yếu: liên kết hydro và lực Van der Waals. CHƯƠNG 3- CHIỀU PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÔ CƠ (2LT) 3.1. Phản ứng trao đổi - Chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu. Chiều phản ứng trao đổi.3 [1] 3.2. Phản ứng oxy hóa khử - Xác định số oxi hóa của một nguyên tố. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử. Thế khử và công thức tính thế khử của các cặp oxi hóa khử. Chiều và giới hạn của phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong dung dịch nước. Giản đồ thế khử và ứng dụng. Mối quan hệ giữa thế khử và năng lượng liên kết. Quan hệ giữa thế khử chuẩn của một c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa vô cơ HOÁ VÔ CƠ1. Tên học phần: HOÁ VÔ CƠ2. Mã số:3. Khối lượng: 4 (4.0.0.8) Lý thuyết: 60 giờ. Tự học: 120 giờ.4. Đối tượng tham dự: Sinh viên năm thứ ba.5. Điều kiện học phần: Đã học Hóa học Đại cương.6. Mục tiêu học phần: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các tính chất lý học, hóa học, nguyên tắc điều chế và một số ứng dụng quan trọng nhất của các đơn chất và hợp chất vô cơ phổ biến nhất; các kiến thức về quy luật biến thiên các tính chất quan trọng như tính axit-bazơ, tính oxy hóa- khử, tính bền và tính tan của các đơn chất cũng như hợp chất của chúng trong nhóm và trong chu kỳ của bảng tuần hoàn; Giải thích bản chất các tính chất và các quy luật biến thiên các tính chất dựa vào các kiến thức của hóa học đại cương7. Nội dung vắn tắt học phần: Sự biến thiên tuần hoàn tính chất trong bảng tuần hoàn; Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử; Chiền của phản ứng hóa học vô cơ; Một số tính chất chung của các chất vô cơ; Các nguyên tố nhóm A và hợp chất của chúng; Phức chất; Tính chất chung của các kim loại chuyển tiếp; Các nguyên tố nhóm B và hợp chất của chúng.8. Tài liệu học tập Sách giáo khoa chính: [1]. Lê Mậu Quyền: Hóa học vô cơ, Nhà Xuất Bản Khoa học & Kỹ thuật. [2]. Lê Mậu Quyền: Bài tập hóa học vô cơ, Nhà Xuất Bản Khoa học & Kỹ thuật. Sách tham khảo: Xem đề cương chi tiết.9. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên: Dự lớp: đầy đủ theo qui chế. Thảo luận Bài thu hoạch Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần10. Đánh giá kết quả:Điểm môn học bao gồm 2 phần là: điểm thi cuối kỳ và điểm quá trình. Điểm quá trình (bài tập của học phần + kiểm tra giữa kỳ): trọng số 0,3. Thi cuối kỳ (tự luận + trắc nghiệm): trọng số 0,7.11. Nội dung và kế hoạch học tập cụ thểTuần Nội dung SGK LT chính 1 [1] CHƯƠNG 1- SỰ BIẾN THIÊN TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN (3LT) 1.1. Cấu tạo bảng tuần hoàn - Các loại nguyên tố. Cấu trúc của bảng tuần hoàn dạng dài và nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng. Họ các nguyên tố hiếm 4f và 5f. 1.2. Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Năng lượng của các obitan. Sự biến thiên năng lượng của các obitan nguyên tử theo chiều tăng điện tích hạt nhân. Giản đồ EAO- Z. Sự biến thiên năng lượng các obitan hóa trị của các nguyên tử theo nhóm và chu kỳ. Năng lượng ion hóa I1. Sự biến thiên năng lượng ion hóa thứ nhất của - các nguyên tử theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Giản đồ I1- Z. Giải thích sự biến thiên của I1. Giản đồ I1- Z. Giải thích sự biến thiên của I1 theo chu kỳ và theo nhóm. Ái lực với electron, bán kính nguyên tử. Sự biến thiên theo chu kỳ và - nhóm. Sự co d và co f. CHƯƠNG 2- CÁC KIẾN THỨC VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ (4 LT) 2.1. Các khái niệm - Độ âm điện nguyên tố. Thang đo độ âm điện của Pauling. Ứng dụng của độ âm điện. Năng lượng liên kết trong liên kết cộng hóa trị. Khái niệm về năng lượng tạo liên kết và năng lượng phá vỡ liên kết, năng lượng liên kết trung bình.2 [1] 2.2. Cấu trúc phân tử. - Công thức Lewis. Công thức cộng hưởng. Điện tích hình thức. Dự đoán cấu hình không gian của phân tử. Mô hình sự đẩy của các cặp electron hóa trị. Công thức Gillespie. Quan hệ giữa độ âm điện và góc liên kết. Quan hệ giữa kiểu lai hóa và công thức hình học phân tử. Độ phân cực của phân tử. 2.3. Các loại liên kết - Liên kết ion. Năng lượng liên kết ion và năng lượng mạng lưới ion. Công thức Born-Landé và Kapustinski. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lượng mạng lưới ion. Liên kết cộng hóa trị. Các liên kết yếu: liên kết hydro và lực Van der Waals. CHƯƠNG 3- CHIỀU PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÔ CƠ (2LT) 3.1. Phản ứng trao đổi - Chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu. Chiều phản ứng trao đổi.3 [1] 3.2. Phản ứng oxy hóa khử - Xác định số oxi hóa của một nguyên tố. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử. Thế khử và công thức tính thế khử của các cặp oxi hóa khử. Chiều và giới hạn của phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong dung dịch nước. Giản đồ thế khử và ứng dụng. Mối quan hệ giữa thế khử và năng lượng liên kết. Quan hệ giữa thế khử chuẩn của một c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sổ tay hóa học chuyên đề hóa học hóa học vô cơ bài tập hóa học Đề cương hóa vô cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
131 trang 132 0 0
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
4 trang 57 0 0
-
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 47 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 42 0 0