Hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc trên quan điểm tiếp cận nhân học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 713.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích những hạn chế trong triển khai chính sách đối với vùng dân tộc thiểu số khi chưa dựa vào văn hóa của người địa phương, chỉ ra những khó khăn khi triển khai thực hiện và đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy quá trình tiếp cận nhân học đối với quy trình xây dựng và hoạch định chính sách trong hệ thống cơ quan công tác dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc trên quan điểm tiếp cận nhân họcCHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRÊN QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN NHÂN HỌCNguyễn Thu TrangaHoàng Thị Mai Sab Học viện Dân tộc K hó khăn trong việc triển khai các chính sách giảm nghèoaEmail: nguyenthutrang@cema.gov.vn đối với các dân tộc thiểu số những năm gần đây khiến cácb Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách đặt ra câu hỏi vềEmail: hoangsa82@gmail.com cách tiếp cận. Bài viết phân tích những hạn chế trong triển khai chính sách đối với vùng dân tộc thiểu số khi chưa dựa vào văn hóa của người địa phương, chỉ ra những khó khăn khi triển khaiNgày nhận bài: 23/2/2019 thực hiện và đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy quá trình tiếpNgày phản biện: 6/3/2019 cận nhân học đối với quy trình xây dựng và hoạch định chính sáchNgày duyệt đăng: 17/3/2019 trong hệ thống cơ quan công tác dân tộc. Trên cơ sở đó, củng cố cách tiếp cận, lấy con người làm trung tâm khi triển khai thựcDOI: hiện chính sách dân tộc. Tiếp cận nhân học trong triển khai thựchttps://doi.org/10.25073/0866-773X/257 hiện chính sách tại vùng dân tộc thiểu số đang là một xu hướng đem lại nhiều lợi ích, cần được quan tâm trong định hướng phát triển bền vững. Từ khóa: Chính sách; Thực hiện chính sách; Tiếp cận nhân học; Dân tộc thiểu số; Định hướng phát triển bền vững. 1. Tiếp cận nhân học trong hoạch định và hướng chính sách và thể chế chính trị ở nước đó.thực hiện chính sách dân tộc Để đảm bảo “nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, Nhân học (anthoropology) là một ngành khoa tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển” trong hoạchhọc cơ bản, thuộc nhóm ngành khoa học xã hội, ra định và thực hiện chính sách cần có sự tham gia củađời từ thế kỷ XIX, có vị trí học thuật quan trọng, ý người dân trong tất cả các khâu của chu trình chínhnghĩa thực tiễn sâu sắc, đã và đang được triển khai sách. Ngay từ khi chính sách được lên ý tưởng,đào tạo ở nhiều trường đại học trong khu vực và người dân phải được đảm bảo quyền tham vấn,trên thế giới. Nhân học nghiên cứu con người một quyền được hiểu rõ về lợi ích, mức độ bị ảnh hưởngcách toàn diện (holistic science) theo nghĩa các nhà từ chính sách. Trong quá trình chính sách đượcnhân học nhìn nhận con người trong mối quan hệ thực hiện, vai trò giám sát, phản hồi điều chỉnh củacủa nhiều khía cạnh, từ sinh học đến văn hóa và từ người dân đối với chính sách là yếu tố quan trọngquá khứ đến hiện đại. Nhân học có nhiều đối tượng hằng đầu.để nghiên cứu, ứng dụng và thực hành: Văn hóa, tôn Trong hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc,giáo, ngôn ngữ, y tế, kinh tế, phát triển, chính sách,giới, đô thị, nông thôn... theo đó, “tiếp cận nhân học Ủy ban Dân tộc được giao nhiệm vụ “giúp Chínhlà cách tiếp cận lấy con người làm trung tâm để soi phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về côngchiếu các chiều kích tác động, làm biến đổi đến mọi tác dân tộc trong phạm vi cả nước”2. Theo đó, xâykhía cạnh khác nhau của con người. Tiếp cận nhân dựng và thực hiện chính sách cho đồng bào dân tộchọc trong xây dựng và thực hiện chính sách giúp thiểu số, vùng dân tộc thiểu số là nhiệm vụ hàng đầunhìn nhận, đánh giá con người vi mô và con người của Ủy ban Dân tộc. Yêu cầu cho việc xây dựng vàvĩ mô trong mối quan hệ với cộng đồng. Từ đó đo thực hiện chính sách dân tộc dựa vào quan điểmlường sự ảnh hưởng, biến đổi giá trị liên quan đến tiếp cận nhân học là lấy con người trong vùng dâncon người trong triển khai chính sách”1. tộc thiểu số làm trung tâm để triển khai các hoạt động thực thi chính sách, nhằm đảm bảo sự phát Quy trình xây dựng và thực hiện chính sách dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc trên quan điểm tiếp cận nhân họcCHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRÊN QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN NHÂN HỌCNguyễn Thu TrangaHoàng Thị Mai Sab Học viện Dân tộc K hó khăn trong việc triển khai các chính sách giảm nghèoaEmail: nguyenthutrang@cema.gov.vn đối với các dân tộc thiểu số những năm gần đây khiến cácb Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách đặt ra câu hỏi vềEmail: hoangsa82@gmail.com cách tiếp cận. Bài viết phân tích những hạn chế trong triển khai chính sách đối với vùng dân tộc thiểu số khi chưa dựa vào văn hóa của người địa phương, chỉ ra những khó khăn khi triển khaiNgày nhận bài: 23/2/2019 thực hiện và đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy quá trình tiếpNgày phản biện: 6/3/2019 cận nhân học đối với quy trình xây dựng và hoạch định chính sáchNgày duyệt đăng: 17/3/2019 trong hệ thống cơ quan công tác dân tộc. Trên cơ sở đó, củng cố cách tiếp cận, lấy con người làm trung tâm khi triển khai thựcDOI: hiện chính sách dân tộc. Tiếp cận nhân học trong triển khai thựchttps://doi.org/10.25073/0866-773X/257 hiện chính sách tại vùng dân tộc thiểu số đang là một xu hướng đem lại nhiều lợi ích, cần được quan tâm trong định hướng phát triển bền vững. Từ khóa: Chính sách; Thực hiện chính sách; Tiếp cận nhân học; Dân tộc thiểu số; Định hướng phát triển bền vững. 1. Tiếp cận nhân học trong hoạch định và hướng chính sách và thể chế chính trị ở nước đó.thực hiện chính sách dân tộc Để đảm bảo “nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, Nhân học (anthoropology) là một ngành khoa tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển” trong hoạchhọc cơ bản, thuộc nhóm ngành khoa học xã hội, ra định và thực hiện chính sách cần có sự tham gia củađời từ thế kỷ XIX, có vị trí học thuật quan trọng, ý người dân trong tất cả các khâu của chu trình chínhnghĩa thực tiễn sâu sắc, đã và đang được triển khai sách. Ngay từ khi chính sách được lên ý tưởng,đào tạo ở nhiều trường đại học trong khu vực và người dân phải được đảm bảo quyền tham vấn,trên thế giới. Nhân học nghiên cứu con người một quyền được hiểu rõ về lợi ích, mức độ bị ảnh hưởngcách toàn diện (holistic science) theo nghĩa các nhà từ chính sách. Trong quá trình chính sách đượcnhân học nhìn nhận con người trong mối quan hệ thực hiện, vai trò giám sát, phản hồi điều chỉnh củacủa nhiều khía cạnh, từ sinh học đến văn hóa và từ người dân đối với chính sách là yếu tố quan trọngquá khứ đến hiện đại. Nhân học có nhiều đối tượng hằng đầu.để nghiên cứu, ứng dụng và thực hành: Văn hóa, tôn Trong hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc,giáo, ngôn ngữ, y tế, kinh tế, phát triển, chính sách,giới, đô thị, nông thôn... theo đó, “tiếp cận nhân học Ủy ban Dân tộc được giao nhiệm vụ “giúp Chínhlà cách tiếp cận lấy con người làm trung tâm để soi phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về côngchiếu các chiều kích tác động, làm biến đổi đến mọi tác dân tộc trong phạm vi cả nước”2. Theo đó, xâykhía cạnh khác nhau của con người. Tiếp cận nhân dựng và thực hiện chính sách cho đồng bào dân tộchọc trong xây dựng và thực hiện chính sách giúp thiểu số, vùng dân tộc thiểu số là nhiệm vụ hàng đầunhìn nhận, đánh giá con người vi mô và con người của Ủy ban Dân tộc. Yêu cầu cho việc xây dựng vàvĩ mô trong mối quan hệ với cộng đồng. Từ đó đo thực hiện chính sách dân tộc dựa vào quan điểmlường sự ảnh hưởng, biến đổi giá trị liên quan đến tiếp cận nhân học là lấy con người trong vùng dâncon người trong triển khai chính sách”1. tộc thiểu số làm trung tâm để triển khai các hoạt động thực thi chính sách, nhằm đảm bảo sự phát Quy trình xây dựng và thực hiện chính sách dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Tiếp cận nhân học Dân tộc thiểu số Định hướng phát triển bền vững Công tác dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 141 0 0
-
7 trang 96 0 0
-
11 trang 85 0 0
-
34 trang 64 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 60 0 0 -
27 trang 58 0 0
-
11 trang 56 0 0
-
Quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo định hướng phát triển bền vững
10 trang 45 0 0 -
35 trang 41 0 0
-
12 trang 40 0 0