Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.03 KB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích làm rõ những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn định tội danh các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, từ đó kiến nghị hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ COMPLETING THE PROVISIONS OF THE CRIMINAL CODE OF INFRINGING UPON INTELLECTUAL PROPERTY RIGHTS Nguyễn Văn Tùng* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 01/07/2022 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 0101/2023 Ngày bài báo được duyệt đăng: 27/01/2023 Tóm tắt: Bài viết phân tích làm rõ những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn định tội danh các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, từ đó kiến nghị hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Từ khóa: Các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, thực tiễn áp dụng, bản án, định tội danh, hoàn thiện quy định, Bộ luật hình sự. Abstract: The article analyzes the difficulties and obstacles in the practical application of intellectual property crimes. On that basis, it is recommended to improve the regulations of the Penal Code on intellectual property crimes. Keywords: Crimes of intellectual property, Practice of applying, Conviction, Application of crimes, Penal Code. I. Dẫn nhập cao hiệu quả phòng, chống loại tội phạm Thực tiễn định tội danh các tội xâm đang có diễn biến rất phức tạp này. phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) cho II. Cơ sở lý thuyết: thấy nhiều khó khăn, vướng mắc làm ảnh 2.1. Lý thuyết về tội phạm hưởng đến hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự đối với các tội xâm phạm quyền Lý thuyết về tội phạm làm rõ khái sở hữu trí tuệ. Điều này đặt ra sự cần thiết niệm tội phạm, đặc điểm của tội phạm, phải nghiên cứu để hoàn thiện các quy phân loại tội phạm, phân biệt tội phạm với định của Bộ luật hình sự (BLHS) về các các vi phạm pháp luật khác và các yếu tố tội xâm phạm quyền SHTT, từ đó nâng cấu thành tội phạm.† * Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học, Tòa án nhân dân tối cao. † Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Phần chung. Nxb. Công an nhân dân, tr.49-158; Nguyễn Ngọc Hòa (2013), Tội phạm và cấu thành tội phạm. Nxb. Công an nhân dân, tr. 11-110. 68 2.2. Lý thuyết về định tội danh năm 2015) không định nghĩa về hành vi Lý thuyết về định tội danh là nền “phân phối” đến công chúng bản sao tác tảng lý luận để xác định tội danh và lựa phẩm, bản sao bản ghi âm, bản sao bản ghi chọn loại hình phạt áp dụng cho người, hình bất hợp pháp. Trong lĩnh vực pháp lý pháp nhân thương mại (PNTM) phạm tội.‡ chuyên ngành SHTT, thông qua cách giải thích khái niệm “quyền phân phối bảngốc 2.3. Lý thuyết về chính sách pháp hoặc bản sao tác phẩm” tại khoản 3 Điều luật hình sự 21 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP của Lý thuyết về chính sách pháp luật Chính phủ ngày 23/02/2018 quy định chi là nền tảng lý luận để bảo đảm các chính tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật sách pháp luật Việt Nam trong phòng, sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sửa đổi, chống tội phạm nói chung và các tội xâm bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ phạm quyền SHTT nói riêng.§ năm 2009 về quyền tác giả, quyền liên quan, hành vi phân phối bản gốc hoặcbản III. Phương pháp nghiên cứu sao tác phẩm được hiểu là việc phân phối Các phương pháp phân tích, bình bản gốc hoặc bản sao tác phẩm “bằngbất kỳ luận, quy nạp, diễn dịch, suy luận logic, hình thức, phương tiện kỹ thuật nào mà phân tích quy phạm pháp luật, phương công chúng có thể tiếp cận được để bán, pháp luật so sánh được sử dụng để làm rõ cho thuê hoặc các hình thức chuyển các hạn chế trong thực tiễn định tội danh nhượng khác bản gốc hoặc bản sao tác các tội xâm phạm quyền SHTT. phẩm.” Trong môi trường internet, quy Các phương pháp phân tích, bình định cấm phân phối các bản sao tác phẩm luận, quy nạp, diễn dịch, suy luận logic một cách trái phép là vô cùng quan trọng. được sử dụng để đề xuất các giải pháp Xuất phát từ tính đại chúng môi trường hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự về này, một bản sao dưới dạng số hóa của một các tội xâm phạm quyền SHTT. tác phẩm được lưu truyền trên internet có thể gây ra thiệt hại tương đương với sự lưu IV. Kết quả và thảo luận truyền của hàng nghìn bản sao của chính Thực tiễn định tội danh các tội xâm tác phẩm ấy ở ngoài môi trường mạng. phạm quyền SHTT cho thấy có những khó Tuy nhiên, theo cách hiểu trên, rất khó để khăn, vướng mắc cơ bản sau đây: áp dụng quy định Điều 225 BLHS năm - Khó khăn trong xác định hành vi phân 2015 về hành vi phân phối các bản sao trái phối đến công chúng bản sao tác phẩm, bản phép trong xử lý những vi phạm này trong sao bản ghi âm, bản sao bản ghi hình bất môi trường internet với lí do quy định của hợp pháp. Điều 225 BLHS năm 2015, sửa pháp luật yêu cầu chủ thể phải bán, cho đổi, bổ sung năm 2017 (gọi tắt là BLHS thuê hoặc chuyển nhượng các bản gốc ‡ Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Phần chung. Nxb. Công an nhân dân, tr. 263-292. § Võ Khánh Vinh (2020), Chính sách pháp l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ COMPLETING THE PROVISIONS OF THE CRIMINAL CODE OF INFRINGING UPON INTELLECTUAL PROPERTY RIGHTS Nguyễn Văn Tùng* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 01/07/2022 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 0101/2023 Ngày bài báo được duyệt đăng: 27/01/2023 Tóm tắt: Bài viết phân tích làm rõ những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn định tội danh các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, từ đó kiến nghị hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Từ khóa: Các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, thực tiễn áp dụng, bản án, định tội danh, hoàn thiện quy định, Bộ luật hình sự. Abstract: The article analyzes the difficulties and obstacles in the practical application of intellectual property crimes. On that basis, it is recommended to improve the regulations of the Penal Code on intellectual property crimes. Keywords: Crimes of intellectual property, Practice of applying, Conviction, Application of crimes, Penal Code. I. Dẫn nhập cao hiệu quả phòng, chống loại tội phạm Thực tiễn định tội danh các tội xâm đang có diễn biến rất phức tạp này. phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) cho II. Cơ sở lý thuyết: thấy nhiều khó khăn, vướng mắc làm ảnh 2.1. Lý thuyết về tội phạm hưởng đến hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự đối với các tội xâm phạm quyền Lý thuyết về tội phạm làm rõ khái sở hữu trí tuệ. Điều này đặt ra sự cần thiết niệm tội phạm, đặc điểm của tội phạm, phải nghiên cứu để hoàn thiện các quy phân loại tội phạm, phân biệt tội phạm với định của Bộ luật hình sự (BLHS) về các các vi phạm pháp luật khác và các yếu tố tội xâm phạm quyền SHTT, từ đó nâng cấu thành tội phạm.† * Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học, Tòa án nhân dân tối cao. † Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Phần chung. Nxb. Công an nhân dân, tr.49-158; Nguyễn Ngọc Hòa (2013), Tội phạm và cấu thành tội phạm. Nxb. Công an nhân dân, tr. 11-110. 68 2.2. Lý thuyết về định tội danh năm 2015) không định nghĩa về hành vi Lý thuyết về định tội danh là nền “phân phối” đến công chúng bản sao tác tảng lý luận để xác định tội danh và lựa phẩm, bản sao bản ghi âm, bản sao bản ghi chọn loại hình phạt áp dụng cho người, hình bất hợp pháp. Trong lĩnh vực pháp lý pháp nhân thương mại (PNTM) phạm tội.‡ chuyên ngành SHTT, thông qua cách giải thích khái niệm “quyền phân phối bảngốc 2.3. Lý thuyết về chính sách pháp hoặc bản sao tác phẩm” tại khoản 3 Điều luật hình sự 21 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP của Lý thuyết về chính sách pháp luật Chính phủ ngày 23/02/2018 quy định chi là nền tảng lý luận để bảo đảm các chính tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật sách pháp luật Việt Nam trong phòng, sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sửa đổi, chống tội phạm nói chung và các tội xâm bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ phạm quyền SHTT nói riêng.§ năm 2009 về quyền tác giả, quyền liên quan, hành vi phân phối bản gốc hoặcbản III. Phương pháp nghiên cứu sao tác phẩm được hiểu là việc phân phối Các phương pháp phân tích, bình bản gốc hoặc bản sao tác phẩm “bằngbất kỳ luận, quy nạp, diễn dịch, suy luận logic, hình thức, phương tiện kỹ thuật nào mà phân tích quy phạm pháp luật, phương công chúng có thể tiếp cận được để bán, pháp luật so sánh được sử dụng để làm rõ cho thuê hoặc các hình thức chuyển các hạn chế trong thực tiễn định tội danh nhượng khác bản gốc hoặc bản sao tác các tội xâm phạm quyền SHTT. phẩm.” Trong môi trường internet, quy Các phương pháp phân tích, bình định cấm phân phối các bản sao tác phẩm luận, quy nạp, diễn dịch, suy luận logic một cách trái phép là vô cùng quan trọng. được sử dụng để đề xuất các giải pháp Xuất phát từ tính đại chúng môi trường hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự về này, một bản sao dưới dạng số hóa của một các tội xâm phạm quyền SHTT. tác phẩm được lưu truyền trên internet có thể gây ra thiệt hại tương đương với sự lưu IV. Kết quả và thảo luận truyền của hàng nghìn bản sao của chính Thực tiễn định tội danh các tội xâm tác phẩm ấy ở ngoài môi trường mạng. phạm quyền SHTT cho thấy có những khó Tuy nhiên, theo cách hiểu trên, rất khó để khăn, vướng mắc cơ bản sau đây: áp dụng quy định Điều 225 BLHS năm - Khó khăn trong xác định hành vi phân 2015 về hành vi phân phối các bản sao trái phối đến công chúng bản sao tác phẩm, bản phép trong xử lý những vi phạm này trong sao bản ghi âm, bản sao bản ghi hình bất môi trường internet với lí do quy định của hợp pháp. Điều 225 BLHS năm 2015, sửa pháp luật yêu cầu chủ thể phải bán, cho đổi, bổ sung năm 2017 (gọi tắt là BLHS thuê hoặc chuyển nhượng các bản gốc ‡ Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Phần chung. Nxb. Công an nhân dân, tr. 263-292. § Võ Khánh Vinh (2020), Chính sách pháp l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ luật hình sự Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Lý thuyết về tội phạm Chính sách pháp luật hình sự Luật hình sự Việt Nam Hoàn thiện quy định pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
112 trang 369 0 0
-
62 trang 300 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 189 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 178 0 0 -
Hoàn thiện quy định về hình phạt cảnh cáo trong Bộ luật hình sự Việt Nam
11 trang 178 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 170 0 0 -
4 trang 161 1 0