Hoàn thiện các quy định của pháp luật về trường tư thục
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 715.42 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay ở nước ta, các cơ sở giáo dục tư thục đang có vị trí, vai trò rất khiêm tốn trong hệ thống giáo dục quốc dân. Một trong số các nguyên nhân của thực trạng này là do những hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật về trường tư thục. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích các hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật về trường tư thục và đề xuất kiến nghị hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện các quy định của pháp luật về trường tư thục NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRƯỜNG TƯ THỤC Bùi Xuân Hải* *PGS. TS. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Trường tư thục, pháp Hiện nay ở nước ta, các cơ sở giáo dục tư thục đang có vị trí, vai trò rất luật về trường tư thục. khiêm tốn trong hệ thống giáo dục quốc dân. Một trong số các nguyên Lịch sử bài viết: nhân của thực trạng này là do những hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật về trường tư thục. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân Nhận bài : 18/6/2021 tích các hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật về trường tư thục Biên tập : 08/7/2021 và đề xuất kiến nghị hoàn thiện. Duyệt bài : 11/7/2021 Article Infomation: Abstract: Keywords: Private schools; legal Private schools have a very modest role in the national education system. regulations on private school. One of the reasons is due to the limitations and disadvantages of legal Article History: regulation on private schools. Within the scope of this article, the author provides an analysis of the shortcomings and inadequacies in the legal Received : 18 Jun. 2021 regulations on private schools and proposes recommendations for Edited : 08 July 2021 improvements. Approved : 11 July 2021 Các trường tư thục đã được thừa nhận rộng các cấp học còn khá thấp, chủ yếu tập trung ở rãi từ lâu trên thế giới và có vai trò ngày càng các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ quan trọng trong nền giáo dục, góp phần đáp Chí Minh. Số lượng học sinh, sinh viên các ứng các nhu cầu đa dạng của xã hội và chia trường tư thục chiếm tỷ lệ khá nhỏ so với các sẻ gánh nặng đầu tư của Nhà nước. Tuy nhiên, trường công lập. Năm 2018, tỷ trọng sinh viên hiện nay ở Việt Nam, vị trí vai trò của cơ sở các trường đại học tư thục ở nước ta chỉ chiếm giáo dục (CSGD) tư thục còn rất khiêm tốn, 16% so với 84% của các CSGD đại học công chưa tương xứng với tiềm năng. lập (không tính sinh viên các trường quân đội Ở Miền Nam nước ta, cách đây một nửa và công an)2, một tỷ trọng khá thấp so với mức thế kỷ, trong năm học 1960 -1961 học sinh các trung bình của Đông Nam Á là 41,8%, Châu Á trường tư thục đã chiếm tỷ lệ tới 51,14%; đến là 42,1% và thế giới là 32,9%3. Ở một số nước năm 1975 thì có trên 1.000 trường tư thục và như Indonesia hay Hàn Quốc, CSGD tư thục 1,2 triệu học sinh phổ thông1. Tuy nhiên, hiện đang chiếm tỷ trọng cao hơn công lập trong nay ở nước ta, số lượng các trường tư thục ở đào tạo trình độ đại học và cao đẳng4. 1 Ngô Minh Oanh (Chủ biên), Giáo dục phổ thông miền Nam (1954-1975), Nxb. Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2018, tr.33-34 2 Trần Văn Hùng, Xu thế phát triển của hệ thống đại học tư thục Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 475 (kỳ 1-4/2020), tr.12. 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu hội nghị Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018; Trần Văn Hùng, Xu thế phát triển của hệ thống đại học tư thục Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 475 (kỳ 1-4/2020), tr. 12. 4 International Finance Corporation (IFC - World Bank Group), Education Investment Guide: Guide for Investors in Private Education in Emerging Markets, 2010, p.4. 8 Số 15(439) - T8/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Từ khi Việt Nam thực hiện công cuộc đổi nước hoặc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư và bảo mới, nền kinh tế nước ta đã tăng trưởng liên đảm điều kiện hoạt động”. tục với tốc độ khá cao, đời sống và thu nhập Khác với Luật Giáo dục và Luật GDĐH, của người dân tăng cao nhiều lần so với trước, Luật GDNN năm 2014 quy định ba loại hình nhu cầu của phụ huynh cho con học những CSGD nghề nghiệp là công lập, tư thục và trường tốt về cơ sở vật chất và chất lượng cao có vốn đầu tư nước ngoài. Như vậy, CSGD cũng tăng lên hàng năm. Vậy tại sao tỷ trọng nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không số lượng trường tư thục và người học tại các được coi là CSGD nghề nghiệp tư thục. Hơn trường tư thục hiện nay so với trường công lập nữa, cũng giống như Luật Giáo dục và Luật ở Việt Nam vẫn còn rất thấp so với khu vực và GDĐH, Luật GDNN còn quy định thêm loại thế giới? hình CSGD nghề nghiệp tư thục không vì lợi Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhuận và CSGD nghề nghiệp có vốn đầu tư nêu trên, trong đó có nguyên nhân do các hạn nước ngoài không vì lợi nhuận. chế, bất cập trong các quy định của pháp luật Như vậy, ba văn bản luật về giáo dục là Luật về CSGD tư thục, cụ thể như sau: Giáo dục, Luật GDNN, Luật GDĐH quy định Thứ nhất, cần quy định thống nhất về các loại không giống nhau về loại hình trường tư thục. hình trường tư thục trong 3 đạo luật về giáo dục Nếu Luật GDNN có sự phân biệt giữa CSGD Hiện nay, việc thành lập và hoạt động của nghề nghiệp tư thục và CSGD nghề nghiệp có các CSGD tư thục được điều chỉnh bởi Luật vốn đầu tư nước ngoài; sau đó, CSGD nghề Giáo dục năm 2019 (Luật Giáo dục), Luật Giáo nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lại được chia dục nghề nghiệp năm 2014 (Luật GDNN), thành hai loại là CSGD nghề nghiệp 100% Luật Giáo dục đại học năm 2012 đã được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện các quy định của pháp luật về trường tư thục NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRƯỜNG TƯ THỤC Bùi Xuân Hải* *PGS. TS. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Trường tư thục, pháp Hiện nay ở nước ta, các cơ sở giáo dục tư thục đang có vị trí, vai trò rất luật về trường tư thục. khiêm tốn trong hệ thống giáo dục quốc dân. Một trong số các nguyên Lịch sử bài viết: nhân của thực trạng này là do những hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật về trường tư thục. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân Nhận bài : 18/6/2021 tích các hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật về trường tư thục Biên tập : 08/7/2021 và đề xuất kiến nghị hoàn thiện. Duyệt bài : 11/7/2021 Article Infomation: Abstract: Keywords: Private schools; legal Private schools have a very modest role in the national education system. regulations on private school. One of the reasons is due to the limitations and disadvantages of legal Article History: regulation on private schools. Within the scope of this article, the author provides an analysis of the shortcomings and inadequacies in the legal Received : 18 Jun. 2021 regulations on private schools and proposes recommendations for Edited : 08 July 2021 improvements. Approved : 11 July 2021 Các trường tư thục đã được thừa nhận rộng các cấp học còn khá thấp, chủ yếu tập trung ở rãi từ lâu trên thế giới và có vai trò ngày càng các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ quan trọng trong nền giáo dục, góp phần đáp Chí Minh. Số lượng học sinh, sinh viên các ứng các nhu cầu đa dạng của xã hội và chia trường tư thục chiếm tỷ lệ khá nhỏ so với các sẻ gánh nặng đầu tư của Nhà nước. Tuy nhiên, trường công lập. Năm 2018, tỷ trọng sinh viên hiện nay ở Việt Nam, vị trí vai trò của cơ sở các trường đại học tư thục ở nước ta chỉ chiếm giáo dục (CSGD) tư thục còn rất khiêm tốn, 16% so với 84% của các CSGD đại học công chưa tương xứng với tiềm năng. lập (không tính sinh viên các trường quân đội Ở Miền Nam nước ta, cách đây một nửa và công an)2, một tỷ trọng khá thấp so với mức thế kỷ, trong năm học 1960 -1961 học sinh các trung bình của Đông Nam Á là 41,8%, Châu Á trường tư thục đã chiếm tỷ lệ tới 51,14%; đến là 42,1% và thế giới là 32,9%3. Ở một số nước năm 1975 thì có trên 1.000 trường tư thục và như Indonesia hay Hàn Quốc, CSGD tư thục 1,2 triệu học sinh phổ thông1. Tuy nhiên, hiện đang chiếm tỷ trọng cao hơn công lập trong nay ở nước ta, số lượng các trường tư thục ở đào tạo trình độ đại học và cao đẳng4. 1 Ngô Minh Oanh (Chủ biên), Giáo dục phổ thông miền Nam (1954-1975), Nxb. Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2018, tr.33-34 2 Trần Văn Hùng, Xu thế phát triển của hệ thống đại học tư thục Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 475 (kỳ 1-4/2020), tr.12. 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu hội nghị Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018; Trần Văn Hùng, Xu thế phát triển của hệ thống đại học tư thục Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 475 (kỳ 1-4/2020), tr. 12. 4 International Finance Corporation (IFC - World Bank Group), Education Investment Guide: Guide for Investors in Private Education in Emerging Markets, 2010, p.4. 8 Số 15(439) - T8/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Từ khi Việt Nam thực hiện công cuộc đổi nước hoặc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư và bảo mới, nền kinh tế nước ta đã tăng trưởng liên đảm điều kiện hoạt động”. tục với tốc độ khá cao, đời sống và thu nhập Khác với Luật Giáo dục và Luật GDĐH, của người dân tăng cao nhiều lần so với trước, Luật GDNN năm 2014 quy định ba loại hình nhu cầu của phụ huynh cho con học những CSGD nghề nghiệp là công lập, tư thục và trường tốt về cơ sở vật chất và chất lượng cao có vốn đầu tư nước ngoài. Như vậy, CSGD cũng tăng lên hàng năm. Vậy tại sao tỷ trọng nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không số lượng trường tư thục và người học tại các được coi là CSGD nghề nghiệp tư thục. Hơn trường tư thục hiện nay so với trường công lập nữa, cũng giống như Luật Giáo dục và Luật ở Việt Nam vẫn còn rất thấp so với khu vực và GDĐH, Luật GDNN còn quy định thêm loại thế giới? hình CSGD nghề nghiệp tư thục không vì lợi Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhuận và CSGD nghề nghiệp có vốn đầu tư nêu trên, trong đó có nguyên nhân do các hạn nước ngoài không vì lợi nhuận. chế, bất cập trong các quy định của pháp luật Như vậy, ba văn bản luật về giáo dục là Luật về CSGD tư thục, cụ thể như sau: Giáo dục, Luật GDNN, Luật GDĐH quy định Thứ nhất, cần quy định thống nhất về các loại không giống nhau về loại hình trường tư thục. hình trường tư thục trong 3 đạo luật về giáo dục Nếu Luật GDNN có sự phân biệt giữa CSGD Hiện nay, việc thành lập và hoạt động của nghề nghiệp tư thục và CSGD nghề nghiệp có các CSGD tư thục được điều chỉnh bởi Luật vốn đầu tư nước ngoài; sau đó, CSGD nghề Giáo dục năm 2019 (Luật Giáo dục), Luật Giáo nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lại được chia dục nghề nghiệp năm 2014 (Luật GDNN), thành hai loại là CSGD nghề nghiệp 100% Luật Giáo dục đại học năm 2012 đã được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Pháp luật về trường tư thục Hệ thống giáo dục quốc dân Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Pháp luật về quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 188 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 184 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 177 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 176 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 169 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 159 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 143 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 134 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 133 0 0 -
Xác lập tư cách pháp lý cho trí tuệ nhân tạo
6 trang 126 1 0