Danh mục

Hoàn thiện chính sách kinh tế các nước và ảnh hưởng của xuất khẩu hàng hóa việt nam

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 390.16 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,500 VND Tải xuống file đầy đủ (67 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án hoàn thiện chính sách kinh tế các nước và ảnh hưởng của xuất khẩu hàng hóa việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện chính sách kinh tế các nước và ảnh hưởng của xuất khẩu hàng hóa việt namLời nói đầuTrong tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, với những xu thế vận độngvà bối cảnh khách quan của nền kinh tế thế giới và khu vực, với những tác độngcủa tình hình kinh tế, chính trị, xã hội… để tránh khỏi bị tụt hậu Việt Nam đ angđứng trước thời cơ mới và thách thức mới. Đối với Việt Nam, trong đ iều kiệnchuyển từ nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trườnglại có điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trư ởng kinh tế ch ưa cao, để đư a đ ất nướcphát triển nhanh Đảng ta đã khẳng định ” Phát huy cao độ nội lực, đồng thờitranh thủ nguồn lực bên ngoài” Quá trình tham gia vào hội nhập kinh tế thế giớivà khu vực là tất yếu.Nhật Bản là một trong những nư ớc có tầm ảnh hưởng rất lớn trong nền kinh tếth ế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhật Bản là một cư ờng quốc kinh tế đãtrải qua nhiều n ăm phát triển thần kỳ vào trước thập niên 90của thế kỷ XX khiếncho cả thế giới khâm phục. Nhiều nước trong khu vực Châu á đ ã phấn đấu noitheo mô hình phát triển của Nhật Bản, trong đó một số nước và lãnh thổ Đông áđ ã nhanh chóng trở thành con rồng, con hổ kinh tế, giải quyết thành công nhiềuvấn đề đời sống kinh tế – xã hội, chỉ trong vòng 2 – 3 th ập niên.Vì vậy, việc xemxét, nghiên cứu, tìm hiểu học hỏi những chính sách, biện pháp, giải pháp, chiếnlược m à chính phủ Nhật Bản đã sử dụng đ ể đưa n ền kinh tế phát triển mạnh mẽnhư vậy đối với Việt Nam là rất cần thiết nhằm tạo ra sự tăng trưởng cao và bềnvững cho việc phát triển kinh tế - xã hội. 1Sau quá trình thực tập tại Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản em đã hoàn thànhchuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mốiquan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”.Vì th ời gian ngắn và kiến thức bản thân còn h ạn chế n ên nội dung chuyên đề thựctập n ày không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô chỉ bảo, góp ýđ ể chuyên đề thực tập của em được hoàn chỉnh hơn.Mục tiêu và phương pháp nghiên cứuI. Mục tiêu nghiên cứu đề tàiĐề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống những vấn đề về cải cách kinh tế của NhậtBản, hiệu quả của cuộc các cuộc cải cách đó và sự ảnh hưởng của nó tới ViệtNam.Đánh giá bước đầu hiệu quả của các cuộc cải cách đó đối với việc thúc đẩy pháttriển kinh tế - xã hội của Nhật Bản, Việt Nam và một số tồn tại.Trên cơ sở đó đ ể có những giải pháp và tìm ra nh ững ảnh hưởng của các cuộc cảicách đó đối với nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong cáclĩnh vực kinh tế – xã hội.II. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện được mục tiêu trên cần phải có phương pháp, cách tiếp cận khoahọc và phù hợp. Cơ sở lý luận thực hiện đề tài ch ủ yếu dựa vào các lý thuyết liênquan đến lợi thế so sánh, lý thuyết về phát triển thương m ại quốc tế trong điềukiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ngày nay.III. Kết cấu của Đề tàiLời nói đầu đ ề cập đến sự cần thiết, mục tiêu, nội dung, ý nghĩa, đề tài. 2Chương I, Đề tài tập trung nghiên cứu về Nhật Bản, quá trình cải cách của NhậtBản và tầm ảnh hư ởng của nó tới nền kinh tế Nhật Bản.Chương II, Đề tài tập trung phân tích, đánh giá các cuộc cải cách tài chính củaNhật Bản và hiệu quả của nó.Chương III, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Một số giải pháp nhằm nângcao hiệu quả của các cuộc cải cách đó và triển vọng phát triển trong tương lai.Kết luận, Trên cơ sở kết quả nghiên cứu phần kết luận khẳng đ ịnh những kết quảđ ạt được và một số kiến nghị nhằm nâng cao mối quan hệ kinh tế Nhật Bản -Việt Nam trong tương lai.Chương I: Quá trình cải cách kinh tế của Nhật BảnI. Xu hướng của nền kinh tế thế giớiHội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong những xu hướng quantrọng trong hoạt động kinh tế quốc tế. Các nư ớc đang phát triển (trong đó có ViệtNam) cùng với việc tranh thủ thu hút các nguồn vốn để phát triển cũng khuyếnkhích, đ ẩy mạnh việc quan hệ hợp tác với các nư ớc phát triển trên th ế giới nhằmhọc hỏi kinh nghiệm cũng như m ở rộng thị trường, tận dụng các nguồn tàin guyên, lao động, tăng nguồn thu lợi nhuận cũng như tăng cường ảnh h ưởng vớicác nước khác và. Chính vì những lẽ đó m à đã có rất nhiều quốc gia, tổ chứcquốc tế, các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học đã đưa ra, tổng kết nhữngkinh nghiệm, những vấn đề lý luận, thực tiễn và dự báo về xu hướng phát triểncủa nền kinh tế thế giới trong đó có Nhật Bản và Việt Nam.II. n ền kinh tế nhật bản từ cuối những n ăm 1980 đến nay 3 Nhật Bản, một nước nghèo tài nguyên, không thể đánh mất bất kỳ một cơhội th ương mại quốc tế n ào nếu đó là cơ hội đ ể phát triển kinh tế và duy trì mộtmức sống ca ...

Tài liệu được xem nhiều: