Hoàn thiện chính sách quản lý phí và lệ phí tại Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.10 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá những kết quả đạt được và các bất cập trong triển khai chính sách quản lý phí và lệ phí, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách quản lý phí và lệ phí tại Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện chính sách quản lý phí và lệ phí tại Việt Nam hiện nay TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ PHÍ VÀ LỆ PHÍ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Lê Đức Đạt1, Nguyễn Ngân Hà1 TÓM TẮT Pháp lệnh phí và lệ phí được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 28/8/2001, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002. Qua 13 năm triển khai thực hiện, Pháp lệnh phí và lệ phí đã đạt được một số kết quả nhất định, việc quản lý phí và lệ phí đã được thống nhất chung trong cả nước, phục vụ tốt cho công tác quản lý kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, chính sách quản lý thu phí, lệ phí đã xuất hiện nhiều bất cập, hạn chế. Xuất phát từ thực tế trên, bài viết đánh giá những kết quả đạt được và các bất cập trong triển khai chính sách quản lý phí và lệ phí, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách quản lý phí và lệ phí tại Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Hoàn thiện, chính sách, phí và lệ phí 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Để quản lý kinh tế - xã hội, Nhà nƣớc thực hiện việc cung cấp các hàng hóa, dịch vụ công cộng cho các cá nhân và tổ chức trong xã hội. Đối với dịch vụ công cộng, có hai loại dịch vụ là dịch vụ công cộng thuần túy và không thuần túy. Những dịch vụ công cộng thuần túy nhƣ quốc phòng an ninh, an toàn xã hội,… khó lƣợng hóa đƣợc mức độ sử dụng của từng cá nhân, tổ chức cụ thể nên việc thu hồi chi phí cung cấp các dịch vụ này đƣợc thực hiện thông qua thuế. Những dịch vụ công cộng không thuần túy nhƣ giáo dục, y tế, văn hóa, giao thông… thì Nhà nƣớc có thể xác định cụ thể các cá nhân, tổ chức trực tiếp sử dụng dịch vụ. Do đó, dựa trên quan điểm ai hƣởng lợi ích trực tiếp thì phải thực hiện nghĩa vụ đóng góp trực tiếp, Nhà nƣớc quy định việc thu phí đối với các tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng các dịch vụ công cộng không thuần túy đó để bù đắp một phần hoặc toàn bộ chi phí Nhà nƣớc đã đầu tƣ cung cấp dịch vụ. Ngoài ra, xuất phát từ yêu cầu quản lý kinh tế xã hội, Nhà nƣớc còn thực hiện cung cấp các dịch vụ hành chính pháp lý cho các cá nhân và tổ chức trong xã hội. Các cá nhân và tổ chức đƣợc Nhà nƣớc cung cấp trực tiếp các dịch vụ hành chính pháp lý này có nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền nhất định theo quy định của Nhà nƣớc gọi là lệ phí. Nhà nƣớc đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý phí và lệ phí. Tuy nhiên, hiện nay nhu cầu của ngƣời dân về dịch vụ công ngày càng đa dạng, hoạt động cung cấp dịch vụ công có thu phí, lệ phí do cơ quan Nhà nƣớc thực hiện cũng ngày càng phát triển, dẫn đến nhiều quy định trở nên bất cập, một số khoản thu phí, lệ phí không còn hợp 1 ThS. Giảng viên khoa KT-QTKD, Trường Đại học Hồng Đức 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 lý. Mặt khác, thực tiễn phát sinh nhiều loại phí, lệ phí trong thực tế, đòi hỏi hệ thống chính sách phải đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Hơn nữa cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, với chủ trƣơng xã hội hóa, Nhà nƣớc cũng khuyến khích các cá nhân và tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tƣ cung cấp một số dịch vụ công cộng không thuần túy nhƣ y tế, giáo dục… dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc. Vì vậy, một số khoản thu nên đƣợc chuyển sang cơ chế giá cho phù hợp. Mục tiêu của bài báo là đánh giá những kết quả đạt đƣợc, một số bất cập trong triển khai chính sách quản lý phí và lệ phí tại Việt Nam hiện nay, từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách quản lý phí và lệ phí trong thời gian tới. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Những kết quả đạt đƣợc trong triển khai chính sách quản lý phí và lệ phí tại Việt Nam hiện nay 2.1.1. Về ban hành chính sách, chế độ phí và lệ phí Nhằm thống nhất quản lý phí và lệ phí trong phạm vi cả nƣớc, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về phí và lệ phí đã đƣợc ban hành đồng bộ, đầy đủ, đúng thẩm quyền, tạo ra khuôn khổ pháp lý để tổ chức thu nộp, sử dụng hiệu quả phí và lệ phí. Các cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về phí và lệ phí bao gồm: Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (UBTVQH), Chính phủ, Bộ Tài chính (hoặc liên Bộ), Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về phí và lệ phí bao gồm: - Pháp lệnh Phí và lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 của UBTVQH ngày 28/8/2001. - Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP; Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn. - Thông tƣ số 63/2002/TT-BTC của Bộ Tài chính Hƣớng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí ngày 24/7/2002. - Các nghị quyết về thu phí do HĐND cấp tỉnh ban hành. - Các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến phí và lệ phí. UBTVQH đã ban hành kèm theo Pháp lệnh phí và lệ phí danh mục gồm 73 loại phí và 42 loại lệ phí. Dựa trên cơ sở đó, Chính phủ đã cụ thể hóa thành 171 khoản phí và 130 khoản lệ phí để áp dụng và đã quy định rõ ràng cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy định đối với từng khoản phí, lệ phí cụ thể. Bộ Tài chính đã ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy định các khoản phí, lệ phí cụ thể dƣới hình thức là quyết định, thông tƣ hoặc thông tƣ liên tịch của Bộ Tài chính với các Bộ, tính đến thời điểm hiện nay có trên 280 khoản phí, lệ phí đã có văn bản hƣớng dẫn thực hiện. 29 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 Đối với HĐND cấp tỉnh, đƣợc thẩm quyền quy định đối với 20 khoản phí đối với một số loại phí gắn với quản lý đất đai, tài nguyên thiên nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện chính sách quản lý phí và lệ phí tại Việt Nam hiện nay TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ PHÍ VÀ LỆ PHÍ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Lê Đức Đạt1, Nguyễn Ngân Hà1 TÓM TẮT Pháp lệnh phí và lệ phí được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 28/8/2001, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002. Qua 13 năm triển khai thực hiện, Pháp lệnh phí và lệ phí đã đạt được một số kết quả nhất định, việc quản lý phí và lệ phí đã được thống nhất chung trong cả nước, phục vụ tốt cho công tác quản lý kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, chính sách quản lý thu phí, lệ phí đã xuất hiện nhiều bất cập, hạn chế. Xuất phát từ thực tế trên, bài viết đánh giá những kết quả đạt được và các bất cập trong triển khai chính sách quản lý phí và lệ phí, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách quản lý phí và lệ phí tại Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Hoàn thiện, chính sách, phí và lệ phí 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Để quản lý kinh tế - xã hội, Nhà nƣớc thực hiện việc cung cấp các hàng hóa, dịch vụ công cộng cho các cá nhân và tổ chức trong xã hội. Đối với dịch vụ công cộng, có hai loại dịch vụ là dịch vụ công cộng thuần túy và không thuần túy. Những dịch vụ công cộng thuần túy nhƣ quốc phòng an ninh, an toàn xã hội,… khó lƣợng hóa đƣợc mức độ sử dụng của từng cá nhân, tổ chức cụ thể nên việc thu hồi chi phí cung cấp các dịch vụ này đƣợc thực hiện thông qua thuế. Những dịch vụ công cộng không thuần túy nhƣ giáo dục, y tế, văn hóa, giao thông… thì Nhà nƣớc có thể xác định cụ thể các cá nhân, tổ chức trực tiếp sử dụng dịch vụ. Do đó, dựa trên quan điểm ai hƣởng lợi ích trực tiếp thì phải thực hiện nghĩa vụ đóng góp trực tiếp, Nhà nƣớc quy định việc thu phí đối với các tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng các dịch vụ công cộng không thuần túy đó để bù đắp một phần hoặc toàn bộ chi phí Nhà nƣớc đã đầu tƣ cung cấp dịch vụ. Ngoài ra, xuất phát từ yêu cầu quản lý kinh tế xã hội, Nhà nƣớc còn thực hiện cung cấp các dịch vụ hành chính pháp lý cho các cá nhân và tổ chức trong xã hội. Các cá nhân và tổ chức đƣợc Nhà nƣớc cung cấp trực tiếp các dịch vụ hành chính pháp lý này có nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền nhất định theo quy định của Nhà nƣớc gọi là lệ phí. Nhà nƣớc đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý phí và lệ phí. Tuy nhiên, hiện nay nhu cầu của ngƣời dân về dịch vụ công ngày càng đa dạng, hoạt động cung cấp dịch vụ công có thu phí, lệ phí do cơ quan Nhà nƣớc thực hiện cũng ngày càng phát triển, dẫn đến nhiều quy định trở nên bất cập, một số khoản thu phí, lệ phí không còn hợp 1 ThS. Giảng viên khoa KT-QTKD, Trường Đại học Hồng Đức 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 lý. Mặt khác, thực tiễn phát sinh nhiều loại phí, lệ phí trong thực tế, đòi hỏi hệ thống chính sách phải đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Hơn nữa cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, với chủ trƣơng xã hội hóa, Nhà nƣớc cũng khuyến khích các cá nhân và tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tƣ cung cấp một số dịch vụ công cộng không thuần túy nhƣ y tế, giáo dục… dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc. Vì vậy, một số khoản thu nên đƣợc chuyển sang cơ chế giá cho phù hợp. Mục tiêu của bài báo là đánh giá những kết quả đạt đƣợc, một số bất cập trong triển khai chính sách quản lý phí và lệ phí tại Việt Nam hiện nay, từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách quản lý phí và lệ phí trong thời gian tới. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Những kết quả đạt đƣợc trong triển khai chính sách quản lý phí và lệ phí tại Việt Nam hiện nay 2.1.1. Về ban hành chính sách, chế độ phí và lệ phí Nhằm thống nhất quản lý phí và lệ phí trong phạm vi cả nƣớc, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về phí và lệ phí đã đƣợc ban hành đồng bộ, đầy đủ, đúng thẩm quyền, tạo ra khuôn khổ pháp lý để tổ chức thu nộp, sử dụng hiệu quả phí và lệ phí. Các cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về phí và lệ phí bao gồm: Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (UBTVQH), Chính phủ, Bộ Tài chính (hoặc liên Bộ), Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về phí và lệ phí bao gồm: - Pháp lệnh Phí và lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 của UBTVQH ngày 28/8/2001. - Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP; Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn. - Thông tƣ số 63/2002/TT-BTC của Bộ Tài chính Hƣớng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí ngày 24/7/2002. - Các nghị quyết về thu phí do HĐND cấp tỉnh ban hành. - Các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến phí và lệ phí. UBTVQH đã ban hành kèm theo Pháp lệnh phí và lệ phí danh mục gồm 73 loại phí và 42 loại lệ phí. Dựa trên cơ sở đó, Chính phủ đã cụ thể hóa thành 171 khoản phí và 130 khoản lệ phí để áp dụng và đã quy định rõ ràng cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy định đối với từng khoản phí, lệ phí cụ thể. Bộ Tài chính đã ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy định các khoản phí, lệ phí cụ thể dƣới hình thức là quyết định, thông tƣ hoặc thông tƣ liên tịch của Bộ Tài chính với các Bộ, tính đến thời điểm hiện nay có trên 280 khoản phí, lệ phí đã có văn bản hƣớng dẫn thực hiện. 29 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 Đối với HĐND cấp tỉnh, đƣợc thẩm quyền quy định đối với 20 khoản phí đối với một số loại phí gắn với quản lý đất đai, tài nguyên thiên nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý kinh tế - xã hội Chính sách quản lý phí Chính sách quản lệ phí Giải pháp hoàn thiện chính sách quản lý phí Pháp lệnh phí Quản lý tài chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số giải pháp bảo vệ và phát triển di sản tư tưởng của V. I. Lênin trong tình hình mới
10 trang 131 0 0 -
Hợp tác quốc tế của kho bạc Nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 103 0 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 78 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 69 0 0 -
Giáo trình Quản lý công: Phần 1
65 trang 55 0 0 -
Đề cương học phần Quản lý tài chính công
23 trang 43 0 0 -
Lý thuyết và bài tập môn Quản lý tài chính công
152 trang 39 0 0 -
Thông tư số 78/2013/TT-BTC 2013
8 trang 37 0 0 -
Quản lý quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
4 trang 34 0 0 -
3 trang 34 0 0