Hoàn thiện chính sách và cơ chế thực thi nhằm bảo vệ người lao động trong nền kinh tế GIG
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.63 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Hoàn thiện chính sách và cơ chế thực thi nhằm bảo vệ người lao động trong nền kinh tế GIG" tập trung vào các vấn đề: (i) Phân tích các đặc điểm của việc làm trong nền kinh tế GIG;(ii) thực trạng và những vấn đề cần giải quyết khi lực lượng lao động tham gia vào nền kinh tế GIG gia tăng; (iii) đề xuất một số kiến nghị nhằm bảo vệ người lao động trong việc hướng đến việc làm bền vững và các chế độ an sinh xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện chính sách và cơ chế thực thi nhằm bảo vệ người lao động trong nền kinh tế GIG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ THỰC THI NHẰM BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ GIG ThS. Võ Thị Hoài1 Tóm tắt: Nền kinh tế số đã tạo điều kiện cho sự xuất hiện của nền kinh tế GIG, một nền kinh tế mang đến trải nghiệm tiện ích cho người tiêu dùng và làm phong phú thêm thị trường lao động bởi sự xuất hiện của nhiều việc làm mới mẻ. Tuy nhiên, những công việc mới trong nền kinh tế GIG với những đặc trưng riêng đang có nguy cơ làm gia tăng số lượng người lao động làm việc trong khu vực phi chính thức ở các đô thị. Điều này đặt ra yêu cầu cần thiết trong việc nghiên cứu để hoàn thiện chính sách và nâng cao vai trò quản lý nhà nước nhằm hạn chế việc làm bấp bênh trong bối cảnh mới. Bài viết tập trung vào các vấn đề: (i) Phân tích các đặc điểm của việc làm trong nền kinh tế GIG;(ii) thực trạng và những vấn đề cần giải quyết khi lực lượng lao động tham gia vào nền kinh tế GIG gia tăng; (iii) đề xuất một số kiến nghị nhằm bảo vệ người lao động trong việc hướng đến việc làm bền vững và các chế độ an sinh xã hội. Từ khóa: Việc làm trong nền kinh tế GIG, Bảo vệ quyền lợi người lao động. FINISHING POLICIES AND IMPLEMENTATION MECHANISM TO PROTECTION OF WORKERS IN THE GIG ECONOMY Abstracts: The digital economy has facilitated the emergence of the GIG economy, an economy that brings convenience experiences to consumers and enriches the labor market by the emergence of many fresh jobs. However, new jobs in the GIG economy with their own characteristics are threatening to increase the number of workers in the urban informal sector. This poses a necessary requirement in research to perfect policies and improve the role of State management in order to limit precarious employment in the new context. The article focuses on the following issues: (i) Analyze the characteristics of employment in the GIG economy; (ii) the current situation and issues to be solved when the labor force participates in the GIG economy. increase; (iii) propose a number of recommendations to protect workers in the direction of decent work and social security regimes. Key words: Jobs in the GIG economy, protect workers’ rights.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế số đã mang đến rất nhiều diện mạo mới và sự thay đổi lớn cho cách vậnhành, quản lý, quản trị của các quốc gia, các doanh nghiệp. Công nghệ cũng làm thay đổi Khoa Luật - Trường Đại học Sài Gòn; Email: vthoai@sgu.edu.vn.1286 PROCEEDINGS OF THE INTERNATIONAL CONFERENCE DIGITAL ECONOMY: POTENTIALS ET CHALLENGEScách thức tổ chức công việc. Các ứng dụng như Uber, Grab, Bee, Care.com, jupviec.vn,Upwork, vlance.vn ... đã hỗ trợ kết nối trực tiếp những người tài xế; nhân viên chăm sócsức khỏe; phiên dịch; công nghệ thông tin... với những khách hàng có nhu cầu. Khi cungvà cầu lao động có thể dễ dàng gặp được nhau sẽ là điều kiện thuận lợi cho nền kinh tếGIG ngày càng phổ biến ở các nước đang phát triển, bao gồm cả Việt Nam. Nền kinh tếGIG phát triển tạo ra nhiều công việc mới, giải quyết được bài toán về thất nghiệp chonhiều quốc gia nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề phức tạp phải đối mặt. Đó là sự lúng túngcủa cơ quan hành pháp trong việc quản lý các mô hình kinh doanh mới với sự cạnh tranhkhốc liệt với các hình thức kinh doanh truyền thống; là sự cố gắng của cơ quan tư pháptrong việc đưa ra các lập luận, lý lẽ để bảo vệ các quyền lợi cho người lao động khi giảiquyết các tranh chấp trên nền tảng công nghệ; là yêu cầu cấp thiết cho cơ quan lập pháptrong việc nghiên cứu ban hành các quy chế pháp lý để đảm bảo quyền lợi về an sinh xãhội cho bộ phận lao động ngày càng tham gia đông đảo vào nền kinh tế GIG.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1. Vấn đề nghiên cứu Theo Tổ chức ILO, so với năm 2010, đến năm 2020 các nền tảng lao động số đãtăng lên gấp 5 lần, và toàn cầu hiện có khoảng 777 nền tảng lao động số (2020)1. Sự pháttriển của Internet, đặc biệt là các công nghệ số, cộng thêm yếu tố khách quan từ đại dịchCOVID-19 với sự khủng hoảng về kinh tế đã thúc đẩy một cách mạnh mẽ sự phát triểncủa nền kinh tế GIG.Theo Guy Ryder (Tổng Giám đốc ILO): “Các nền tảng lao động kỹthuật số đang mở ra những cơ hội trước đây chưa từng có, đặc biệt là cơ hội cho phụ nữ,thanh niên, người khuyết tật và các nhóm yếu thế ở mọi khu vực trên toàn thế giới”2. Tuynhiên sự phát triển nhanh chóng của nền tảng lao động số đặt ra vấn đề thách thức nghiêmtrọng đối với việc làm thỏa đáng và cạnh tranh công bằng. Bài viết tập trung vào các nộidung bao gồm: (i) khái quát về nền kinh tế GIG; (ii) phân tích những ưu điểm và hạn chế của việc làm trong nền kinh tế GIG; (ii) thực trạng phát sinh và đề xuất một số kiến nghị nhằm bảo vệ quyền lợi của ngườilao động làm việc trong nền kinh tế GIG.1 ILO (2020), “Các nền tảng lao động số có thể mang lại cạnh tranh cộng bằng và việc làm thỏa đáng?” Truy xuất từ nguồn https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/ publication/wcms_773434.pdf2 Guy Ryder (2021), “Nền kinh tế số tăng trưởng nhanh, cần phản ứng chính sách đồng bộ”. Truy xuất từ nguồn https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/ WCMS_773022/lang--vi/index.htmPhần 3. KHUNG PHÁP LÝ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC THÚC ĐẨY KINH TẾ SỐ 2872.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt toàn bộ nội dung bài viết là phương pháp luậnbiện chứng duy vật, trên cơ sở chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước,kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, kiểm chứng lý luận trong thực tiễn nhằm phân tích, bànluận những vấn đề lý l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện chính sách và cơ chế thực thi nhằm bảo vệ người lao động trong nền kinh tế GIG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ THỰC THI NHẰM BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ GIG ThS. Võ Thị Hoài1 Tóm tắt: Nền kinh tế số đã tạo điều kiện cho sự xuất hiện của nền kinh tế GIG, một nền kinh tế mang đến trải nghiệm tiện ích cho người tiêu dùng và làm phong phú thêm thị trường lao động bởi sự xuất hiện của nhiều việc làm mới mẻ. Tuy nhiên, những công việc mới trong nền kinh tế GIG với những đặc trưng riêng đang có nguy cơ làm gia tăng số lượng người lao động làm việc trong khu vực phi chính thức ở các đô thị. Điều này đặt ra yêu cầu cần thiết trong việc nghiên cứu để hoàn thiện chính sách và nâng cao vai trò quản lý nhà nước nhằm hạn chế việc làm bấp bênh trong bối cảnh mới. Bài viết tập trung vào các vấn đề: (i) Phân tích các đặc điểm của việc làm trong nền kinh tế GIG;(ii) thực trạng và những vấn đề cần giải quyết khi lực lượng lao động tham gia vào nền kinh tế GIG gia tăng; (iii) đề xuất một số kiến nghị nhằm bảo vệ người lao động trong việc hướng đến việc làm bền vững và các chế độ an sinh xã hội. Từ khóa: Việc làm trong nền kinh tế GIG, Bảo vệ quyền lợi người lao động. FINISHING POLICIES AND IMPLEMENTATION MECHANISM TO PROTECTION OF WORKERS IN THE GIG ECONOMY Abstracts: The digital economy has facilitated the emergence of the GIG economy, an economy that brings convenience experiences to consumers and enriches the labor market by the emergence of many fresh jobs. However, new jobs in the GIG economy with their own characteristics are threatening to increase the number of workers in the urban informal sector. This poses a necessary requirement in research to perfect policies and improve the role of State management in order to limit precarious employment in the new context. The article focuses on the following issues: (i) Analyze the characteristics of employment in the GIG economy; (ii) the current situation and issues to be solved when the labor force participates in the GIG economy. increase; (iii) propose a number of recommendations to protect workers in the direction of decent work and social security regimes. Key words: Jobs in the GIG economy, protect workers’ rights.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế số đã mang đến rất nhiều diện mạo mới và sự thay đổi lớn cho cách vậnhành, quản lý, quản trị của các quốc gia, các doanh nghiệp. Công nghệ cũng làm thay đổi Khoa Luật - Trường Đại học Sài Gòn; Email: vthoai@sgu.edu.vn.1286 PROCEEDINGS OF THE INTERNATIONAL CONFERENCE DIGITAL ECONOMY: POTENTIALS ET CHALLENGEScách thức tổ chức công việc. Các ứng dụng như Uber, Grab, Bee, Care.com, jupviec.vn,Upwork, vlance.vn ... đã hỗ trợ kết nối trực tiếp những người tài xế; nhân viên chăm sócsức khỏe; phiên dịch; công nghệ thông tin... với những khách hàng có nhu cầu. Khi cungvà cầu lao động có thể dễ dàng gặp được nhau sẽ là điều kiện thuận lợi cho nền kinh tếGIG ngày càng phổ biến ở các nước đang phát triển, bao gồm cả Việt Nam. Nền kinh tếGIG phát triển tạo ra nhiều công việc mới, giải quyết được bài toán về thất nghiệp chonhiều quốc gia nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề phức tạp phải đối mặt. Đó là sự lúng túngcủa cơ quan hành pháp trong việc quản lý các mô hình kinh doanh mới với sự cạnh tranhkhốc liệt với các hình thức kinh doanh truyền thống; là sự cố gắng của cơ quan tư pháptrong việc đưa ra các lập luận, lý lẽ để bảo vệ các quyền lợi cho người lao động khi giảiquyết các tranh chấp trên nền tảng công nghệ; là yêu cầu cấp thiết cho cơ quan lập pháptrong việc nghiên cứu ban hành các quy chế pháp lý để đảm bảo quyền lợi về an sinh xãhội cho bộ phận lao động ngày càng tham gia đông đảo vào nền kinh tế GIG.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1. Vấn đề nghiên cứu Theo Tổ chức ILO, so với năm 2010, đến năm 2020 các nền tảng lao động số đãtăng lên gấp 5 lần, và toàn cầu hiện có khoảng 777 nền tảng lao động số (2020)1. Sự pháttriển của Internet, đặc biệt là các công nghệ số, cộng thêm yếu tố khách quan từ đại dịchCOVID-19 với sự khủng hoảng về kinh tế đã thúc đẩy một cách mạnh mẽ sự phát triểncủa nền kinh tế GIG.Theo Guy Ryder (Tổng Giám đốc ILO): “Các nền tảng lao động kỹthuật số đang mở ra những cơ hội trước đây chưa từng có, đặc biệt là cơ hội cho phụ nữ,thanh niên, người khuyết tật và các nhóm yếu thế ở mọi khu vực trên toàn thế giới”2. Tuynhiên sự phát triển nhanh chóng của nền tảng lao động số đặt ra vấn đề thách thức nghiêmtrọng đối với việc làm thỏa đáng và cạnh tranh công bằng. Bài viết tập trung vào các nộidung bao gồm: (i) khái quát về nền kinh tế GIG; (ii) phân tích những ưu điểm và hạn chế của việc làm trong nền kinh tế GIG; (ii) thực trạng phát sinh và đề xuất một số kiến nghị nhằm bảo vệ quyền lợi của ngườilao động làm việc trong nền kinh tế GIG.1 ILO (2020), “Các nền tảng lao động số có thể mang lại cạnh tranh cộng bằng và việc làm thỏa đáng?” Truy xuất từ nguồn https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/ publication/wcms_773434.pdf2 Guy Ryder (2021), “Nền kinh tế số tăng trưởng nhanh, cần phản ứng chính sách đồng bộ”. Truy xuất từ nguồn https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/ WCMS_773022/lang--vi/index.htmPhần 3. KHUNG PHÁP LÝ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC THÚC ĐẨY KINH TẾ SỐ 2872.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt toàn bộ nội dung bài viết là phương pháp luậnbiện chứng duy vật, trên cơ sở chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước,kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, kiểm chứng lý luận trong thực tiễn nhằm phân tích, bànluận những vấn đề lý l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc tế Kinh tế số Bảo vệ người lao động Chính sách bảo vệ người lao động Nền kinh tế GIG Thị trường lao động Chế độ an sinh xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 535 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 508 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 338 0 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 306 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
44 trang 297 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 220 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 212 0 0 -
Những lằn ranh văn học - Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Phần 1
367 trang 167 3 0