Hoàn thiện cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước nhằm nâng cao tính hiệu quả, tính công bằng và tính linh hoạt đối với các trường đại học công lập Việt Nam hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 561.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngân sách nhà nước là nguồn tài chính quan trọng cho việc duy trì và thúc đẩy hoạt động của các trường đại học công lập. Trong tiến trình tăng tính tự chủ tài chính cho các trường đại học, cơ chế phân bổ ngân sách đã có những cải tiến nhất định theo hướng ngày càng linh hoạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước nhằm nâng cao tính hiệu quả, tính công bằng và tính linh hoạt đối với các trường đại học công lập Việt Nam hiện nayKINH TẾ QUẢN LÝHOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAOTÍNH HIỆU QUẢ, TÍNH CÔNG BẰNG VÀ TÍNH LINH HOẠT ĐỐI VỚI CÁCTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM HIỆN NAY1ThS. Huỳnh Xuân Hiệp2ThS. Phạm Thị Hà An1Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM2Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP.HCMNgày gửi bài: 10/10/2014Ngày chấp nhận đăng: 2/11/2014Tóm tắtNgân sách nhà nước là nguồn tài chính quan trọng cho việc duy trì và thúc đẩy hoạt động của các trường đạihọc công lập. Trong tiến trình tăng tính tự chủ tài chính cho các trường đại học, cơ chế phân bổ ngân sách đã cónhững cải tiến nhất định theo hướng ngày càng linh hoạt. Tuy vậy nhìn chung, phương thức phân bổ ngân sách vẫncòn tồn tại nhiều hạn chế, tính hiệu quả, công bằng chưa cao, chưa theo kịp trước những thay đổi của môi trường đàotạo. Bài viết này phân tích thực trạng cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước cho các trường đại học công lập, qua đó đềxuất các giải pháp hoàn hiện cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước cho các trường.Từ khóa: cơ chế phân bổ, ngân sách nhà nước, đại học công lậpAbstractState budget is an important financial resource which helps maintain and improve state universities’activities. In the process of raising financial independence of universities, the policy of delivering budget still remainmany weaknesses such as the lack of effectiveness and equality as well as being unable to catch up with changes inthe educational environment. This paper is aimed at analyzing real matters of state budget delivering policy forstateuniversities so that the researcher will suggest some solutions to make this policy more perfect.1. Lý luận về Cơ chế phân bổ ngân sách cho các trường đại học công lập1.1.Quan niệm về cơ chế phân bổ ngân sách nhà nướcTrong khoa học nói chung, thuật ngữ “cơ chế” thường được giải thích là “cách thức theo đómột quá trình thực hiện” (Viện Ngôn ngữ học, 2010). Trong lĩnh vực kinh tế, thuật ngữ cơ chếđược hiểu và sử dụng với nghĩa là những qui định về quản lý.Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu - chi của Nhà nước đã được cơ quan cóthẩm quyền của Nhà nước quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện cácchức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.Như vậy, cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước là tổng hòa các chế độ, quy tắc, phươngpháp phân bổ ngân sách được quy định trong một hệ thống các văn bản do chủ thể có thẩm quyềnban hành cho một đối tượng cụ thể.1.2.Cơ chế phân bổ ngân sách cho các trường đại học công lậpVề nguyên tắc, có thể có 5 cách Nhà nước cung cấp tài chính cho các trường đại học công lập.Cách thứ nhất: Trường trình một dự toán ngân sách định kỳ (thường là một năm) dựa trênnhững tính toán của trường về chi phí đối với lương của cán bộ quản lý, giảng viên và các yếu tốđầu vào khác. Với những khoản tiền được cấp, trường phải dùng các khoản tiền này vào nhữngkhoản mục đã đề ra (cấp ngân sách nhà nước theo đầu vào).Cách thứ hai: Trường được cấp một khoản kinh phí “trọn gói”, dựa trên số tiền được cấpnăm trước cộng với khoản gia tăng thêm hàng năm, và được phép sử dụng số tiền này theo mụctiêu của mình trong khuôn khổ của pháp luật.Cách thứ ba: Tiền được cấp dựa trên một công thức phản ánh được các hoạt động đã quanhưng trường được tự do sử dụng theo mục tiêu của mình. Cơ sở để tính cho phần lớn các côngTẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM SỐ 05/201567KINH TẾ QUẢN LÝthức là số lượng các hoạt động đào tạo (số môn, số cấp học, hệ số quy đổi để phản ánh chất lượnghọc tập của sinh viên v.v).Cách thứ tư: Chính phủ mua dịch vụ học thuật của các trường đại học. Điều này tương tựnhư cách thứ ba nêu trên, nhưng tiền được cấp dựa trên khả năng hoạt động của trường trongtương lai chứ không dựa trên hoạt động đã qua của nhà trường (cấp theo đầu ra).Cách thứ năm: Trường đại học bán các dịch vụ giảng dạy, nghiên cứu và tư vấn cho nhiềuloại hình khác nhau, cho những người sử dụng là sinh viên và các cơ quan công quyền để lấykinh phí hoạt động.Trên thực tế, cơ chế cấp kinh phí cho giáo dục đại học thường là sự kết hợp của hai haynhiều cách trên. Hiện nay, người ta hay thảo luận đến các cách kết hợp khác nhau của cách ba,cách bốn và cách năm.Thông thường đối với các trường đại học công lập, từ 70% đến 95% nguồn tài chính là doNhà nước cấp. Trong những năm qua, ở nhiều nước đã diễn ra sự chuyển đổi việc cung cấp kinhphí cho các trường đại học công lập từ phương thức dựa trên đầu vào sang phương thức dựa trênkết quả đầu ra.Với phương thức cấp ngân sách dựa trên đầu vào, các khoản tiền Nhà nước cung cấp đểđáp ứng các khoản chi phí đầu vào của trường như: trả lương cho nhân viên, mua thiết bị, cáckhoản chi đào tạo, thuê mướn nhà cửa. Nhà trường được yêu cầu chi tiêu theo các khoản tiền đầuvào mà họ được cấp, trong khuôn khổ đủ, các trường đại học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước nhằm nâng cao tính hiệu quả, tính công bằng và tính linh hoạt đối với các trường đại học công lập Việt Nam hiện nayKINH TẾ QUẢN LÝHOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAOTÍNH HIỆU QUẢ, TÍNH CÔNG BẰNG VÀ TÍNH LINH HOẠT ĐỐI VỚI CÁCTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM HIỆN NAY1ThS. Huỳnh Xuân Hiệp2ThS. Phạm Thị Hà An1Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM2Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP.HCMNgày gửi bài: 10/10/2014Ngày chấp nhận đăng: 2/11/2014Tóm tắtNgân sách nhà nước là nguồn tài chính quan trọng cho việc duy trì và thúc đẩy hoạt động của các trường đạihọc công lập. Trong tiến trình tăng tính tự chủ tài chính cho các trường đại học, cơ chế phân bổ ngân sách đã cónhững cải tiến nhất định theo hướng ngày càng linh hoạt. Tuy vậy nhìn chung, phương thức phân bổ ngân sách vẫncòn tồn tại nhiều hạn chế, tính hiệu quả, công bằng chưa cao, chưa theo kịp trước những thay đổi của môi trường đàotạo. Bài viết này phân tích thực trạng cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước cho các trường đại học công lập, qua đó đềxuất các giải pháp hoàn hiện cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước cho các trường.Từ khóa: cơ chế phân bổ, ngân sách nhà nước, đại học công lậpAbstractState budget is an important financial resource which helps maintain and improve state universities’activities. In the process of raising financial independence of universities, the policy of delivering budget still remainmany weaknesses such as the lack of effectiveness and equality as well as being unable to catch up with changes inthe educational environment. This paper is aimed at analyzing real matters of state budget delivering policy forstateuniversities so that the researcher will suggest some solutions to make this policy more perfect.1. Lý luận về Cơ chế phân bổ ngân sách cho các trường đại học công lập1.1.Quan niệm về cơ chế phân bổ ngân sách nhà nướcTrong khoa học nói chung, thuật ngữ “cơ chế” thường được giải thích là “cách thức theo đómột quá trình thực hiện” (Viện Ngôn ngữ học, 2010). Trong lĩnh vực kinh tế, thuật ngữ cơ chếđược hiểu và sử dụng với nghĩa là những qui định về quản lý.Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu - chi của Nhà nước đã được cơ quan cóthẩm quyền của Nhà nước quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện cácchức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.Như vậy, cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước là tổng hòa các chế độ, quy tắc, phươngpháp phân bổ ngân sách được quy định trong một hệ thống các văn bản do chủ thể có thẩm quyềnban hành cho một đối tượng cụ thể.1.2.Cơ chế phân bổ ngân sách cho các trường đại học công lậpVề nguyên tắc, có thể có 5 cách Nhà nước cung cấp tài chính cho các trường đại học công lập.Cách thứ nhất: Trường trình một dự toán ngân sách định kỳ (thường là một năm) dựa trênnhững tính toán của trường về chi phí đối với lương của cán bộ quản lý, giảng viên và các yếu tốđầu vào khác. Với những khoản tiền được cấp, trường phải dùng các khoản tiền này vào nhữngkhoản mục đã đề ra (cấp ngân sách nhà nước theo đầu vào).Cách thứ hai: Trường được cấp một khoản kinh phí “trọn gói”, dựa trên số tiền được cấpnăm trước cộng với khoản gia tăng thêm hàng năm, và được phép sử dụng số tiền này theo mụctiêu của mình trong khuôn khổ của pháp luật.Cách thứ ba: Tiền được cấp dựa trên một công thức phản ánh được các hoạt động đã quanhưng trường được tự do sử dụng theo mục tiêu của mình. Cơ sở để tính cho phần lớn các côngTẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM SỐ 05/201567KINH TẾ QUẢN LÝthức là số lượng các hoạt động đào tạo (số môn, số cấp học, hệ số quy đổi để phản ánh chất lượnghọc tập của sinh viên v.v).Cách thứ tư: Chính phủ mua dịch vụ học thuật của các trường đại học. Điều này tương tựnhư cách thứ ba nêu trên, nhưng tiền được cấp dựa trên khả năng hoạt động của trường trongtương lai chứ không dựa trên hoạt động đã qua của nhà trường (cấp theo đầu ra).Cách thứ năm: Trường đại học bán các dịch vụ giảng dạy, nghiên cứu và tư vấn cho nhiềuloại hình khác nhau, cho những người sử dụng là sinh viên và các cơ quan công quyền để lấykinh phí hoạt động.Trên thực tế, cơ chế cấp kinh phí cho giáo dục đại học thường là sự kết hợp của hai haynhiều cách trên. Hiện nay, người ta hay thảo luận đến các cách kết hợp khác nhau của cách ba,cách bốn và cách năm.Thông thường đối với các trường đại học công lập, từ 70% đến 95% nguồn tài chính là doNhà nước cấp. Trong những năm qua, ở nhiều nước đã diễn ra sự chuyển đổi việc cung cấp kinhphí cho các trường đại học công lập từ phương thức dựa trên đầu vào sang phương thức dựa trênkết quả đầu ra.Với phương thức cấp ngân sách dựa trên đầu vào, các khoản tiền Nhà nước cung cấp đểđáp ứng các khoản chi phí đầu vào của trường như: trả lương cho nhân viên, mua thiết bị, cáckhoản chi đào tạo, thuê mướn nhà cửa. Nhà trường được yêu cầu chi tiêu theo các khoản tiền đầuvào mà họ được cấp, trong khuôn khổ đủ, các trường đại học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước Tính công bằng và tính linh hoạt Trường đại học công lập Việt Nam Chính sách giáo dục Ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
51 trang 247 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 125 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 123 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 122 0 0 -
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 121 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 112 0 0 -
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 97 0 0 -
Kỷ yếu Công đoàn bộ tài chính nhiệm kỳ 2013-2018
134 trang 84 0 0