HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TRONG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THưƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng" trình bày cơ sở lý luận về công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay XNK của ngân hàng thương mại; thực trạng công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay XNK tại ngân hàng Vietinbank chi nhánh Đà Nẵng; giải pháp hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay XNK tại ngân hàng Vietinbank chi nhánh Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TRONG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THưƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ MỸ LANHOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TRONGCHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hòa NhânPhản biện 1: PGS.TS Trần Đình Khôi NguyênPhản biện 2: TS. Nguyễn Hữu DũngLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Đại học Đà Nẵngvào ngày 27 tháng 08 năm 2016Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không thểchỉ dựa vào nền sản xuất trong nước mà còn phải quan hệ với cácnước bên ngoài. Do có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên như tàinguyên, khí hậu...mà mỗi quốc gia có thế mạnh trong việc sản xuấtmột số mặt hàng nhất định. Để đạt được hiệu quả kinh tế đồng thờiđáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng ở trong nước, các quốc giađều mong muốn có được những sản phẩm chất lượng cao với giá rẻhơn từ các nước khác đồng thời mở rộng được thị trường tiêu thụ đốivới các sản phẩm thế mạnh của mình. Chính từ mong muốn đó đãlàm nảy sinh hoạt động thương mại quốc tế. Ở Việt Nam hiện nay, để phát triển hoạt động xuất nhậpkhẩu, các doanh nghiệp cần có một tiềm lực tài chính mạnh và sự tàitrợ của các ngân hàng thương mại. Sự tài trợ này của các ngân hàngthương mại rất phong phú đa dạng như cho vay, bảo lãnh, bao thanhtoán… nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho chính bản thân ngânhàng. Để gia tăng tính an toàn, hiệu quả của nguồn vốn cho vay, cácngân hàng thương mại đưa ra nhiều quy định, quy trình, các điều kiệnđể hạn chế rủi ro, trong đó có bảo đảm tín dụng. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là một ngân hàngcó thế mạnh về hoạt động xuất nhập khẩu. Định hướng trong nhữngnăm đến, ngân hàng cũng sẽ chú trọng đến lĩnh vực này. Tuy nhiên,tăng trưởng cho vay xuất nhập khẩu cũng luôn phải đi đôi với việcđảm bảo an toàn, chất lượng món vay. Do đó, bên cạnh thẩm địnhnăng lực tài chính, tính khả thi của món vay thì bảo đảm tín dụngcũng được ngân hàng đưa ra xem xét. 2 Công tác bảo đảm tín dụng thời gian qua thường xuyên đượcngân hàng quan tâm và ban hành các công văn hướng dẫn. Ngânhàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng luôn tuânthủ các văn bản chỉ đạo từ Hội sở. Tuy nhiên, trong lĩnh vực cho vayxuất nhập khẩu vẫn còn nhiều khó khăn vướng mắc. Chính vì vậy, tôichọn đề tài :“ Hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng trong cho vayxuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chinhánh Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác bảo đảm tín dụngtrong cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác bảo đảm tín dụngtrong cho vay xuất nhập khẩu, chỉ ra các kết quả, hạn chế và nguyênnhân của những hạn chế trong công tác bảo đảm tín dụng trong thờigian qua tại ngân hàng Vietinbank Đà Nẵng. Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiệncông tác bảo đảm tín dụng trong cho vay xuất nhập khẩu tại ngânhàng TMCP Công Thương chi nhánh Đà Nẵng. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận về bảo đảmtín dụng trong cho vay xuất nhập khẩu của NHTM và thực tiễn bảođảm tín dụng trong hoạt động này tại ngân hàng Vietinbank chinhánh Đà Nẵng. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay xuấtnhập khẩu Về thời gian: căn cứ vào các dữ liệu trong thời kỳ 2013- 2015 Về không gian: việc nghiên cứu được thực hiện trong phạmvi hoạt động của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chinhánh Đà Nẵng. 3 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của phép biệnchứng duy vật, đề tài sử dụng các thông tin về côngtác BĐTD trong cho vay XNK tại Vietinbank ĐàNẵng thông qua các phương pháp so sánh và phântích, tổng hợp. Các đối chiếu, so sánh giữa lý luận vàthực tiễn sẽ góp phần giải quyết những mục tiêunghiên cứu trên. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụlục, nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác bảo đảm tín dụng trongcho vay X ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TRONG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THưƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ MỸ LANHOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TRONGCHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hòa NhânPhản biện 1: PGS.TS Trần Đình Khôi NguyênPhản biện 2: TS. Nguyễn Hữu DũngLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Đại học Đà Nẵngvào ngày 27 tháng 08 năm 2016Có thể tìm hiểu Luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không thểchỉ dựa vào nền sản xuất trong nước mà còn phải quan hệ với cácnước bên ngoài. Do có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên như tàinguyên, khí hậu...mà mỗi quốc gia có thế mạnh trong việc sản xuấtmột số mặt hàng nhất định. Để đạt được hiệu quả kinh tế đồng thờiđáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng ở trong nước, các quốc giađều mong muốn có được những sản phẩm chất lượng cao với giá rẻhơn từ các nước khác đồng thời mở rộng được thị trường tiêu thụ đốivới các sản phẩm thế mạnh của mình. Chính từ mong muốn đó đãlàm nảy sinh hoạt động thương mại quốc tế. Ở Việt Nam hiện nay, để phát triển hoạt động xuất nhậpkhẩu, các doanh nghiệp cần có một tiềm lực tài chính mạnh và sự tàitrợ của các ngân hàng thương mại. Sự tài trợ này của các ngân hàngthương mại rất phong phú đa dạng như cho vay, bảo lãnh, bao thanhtoán… nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho chính bản thân ngânhàng. Để gia tăng tính an toàn, hiệu quả của nguồn vốn cho vay, cácngân hàng thương mại đưa ra nhiều quy định, quy trình, các điều kiệnđể hạn chế rủi ro, trong đó có bảo đảm tín dụng. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là một ngân hàngcó thế mạnh về hoạt động xuất nhập khẩu. Định hướng trong nhữngnăm đến, ngân hàng cũng sẽ chú trọng đến lĩnh vực này. Tuy nhiên,tăng trưởng cho vay xuất nhập khẩu cũng luôn phải đi đôi với việcđảm bảo an toàn, chất lượng món vay. Do đó, bên cạnh thẩm địnhnăng lực tài chính, tính khả thi của món vay thì bảo đảm tín dụngcũng được ngân hàng đưa ra xem xét. 2 Công tác bảo đảm tín dụng thời gian qua thường xuyên đượcngân hàng quan tâm và ban hành các công văn hướng dẫn. Ngânhàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng luôn tuânthủ các văn bản chỉ đạo từ Hội sở. Tuy nhiên, trong lĩnh vực cho vayxuất nhập khẩu vẫn còn nhiều khó khăn vướng mắc. Chính vì vậy, tôichọn đề tài :“ Hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng trong cho vayxuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chinhánh Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác bảo đảm tín dụngtrong cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác bảo đảm tín dụngtrong cho vay xuất nhập khẩu, chỉ ra các kết quả, hạn chế và nguyênnhân của những hạn chế trong công tác bảo đảm tín dụng trong thờigian qua tại ngân hàng Vietinbank Đà Nẵng. Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiệncông tác bảo đảm tín dụng trong cho vay xuất nhập khẩu tại ngânhàng TMCP Công Thương chi nhánh Đà Nẵng. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận về bảo đảmtín dụng trong cho vay xuất nhập khẩu của NHTM và thực tiễn bảođảm tín dụng trong hoạt động này tại ngân hàng Vietinbank chinhánh Đà Nẵng. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: công tác bảo đảm tín dụng trong cho vay xuấtnhập khẩu Về thời gian: căn cứ vào các dữ liệu trong thời kỳ 2013- 2015 Về không gian: việc nghiên cứu được thực hiện trong phạmvi hoạt động của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chinhánh Đà Nẵng. 3 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của phép biệnchứng duy vật, đề tài sử dụng các thông tin về côngtác BĐTD trong cho vay XNK tại Vietinbank ĐàNẵng thông qua các phương pháp so sánh và phântích, tổng hợp. Các đối chiếu, so sánh giữa lý luận vàthực tiễn sẽ góp phần giải quyết những mục tiêunghiên cứu trên. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụlục, nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác bảo đảm tín dụng trongcho vay X ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bảo đảm tín dụng Bảo lãnh tín dụng Cho vay xuất nhập khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 352 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
26 trang 272 0 0