Hoàn thiện Dự thảo Nghị định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện Dự thảo Nghị định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT HOÀN THIỆN DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ Nguyễn Bích Thảo* Đỗ Giang Nam** *,**TS.KhoaLuật,ĐạihọcQuốcgiaHàNội. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Tài sản bảo đảm, xử lý tài sản Ngày 21/9/2020, Dự thảo Nghị định về Bảo đảm thực hiện nghĩa bảo đảm, cầm giữ tài sản, bảo lãnh. vụ đã được công bố để lấy ý kiến rộng rãi mọi cá nhân, tổ chức1 Lịch sử bài viết: (Dự thảo Nghị định). Trong phạm vi bài viết này, các tác giả phân Nhận bài : 12/10/2020 tích, đánh giá tổng quan về kết cấu, nội dung của Dự thảo Nghị định trong việc đáp ứng các chính sách lớn mà Chính phủ đặt ra Biên tập : 21/10/2020 khi xây dựng Nghị định này, đồng thời đề xuất một số nội dung Duyệt bài : 27/10/2020 cần tiếp tục hoàn thiện để tạo dựng khung pháp lý thuận lợi hơn nữa, thúc đẩy khai thác tối đa giá trị kinh tế của tài sản bảo đảm. Article Infomation: Key words: Secured property, Abstract: enforcement of a security right, statutory On September 21, 2020, the draft Decree on Ensuring the lien, guarantee. Performance of Obligations was announced for public consultation from all individuals and organizations (draft Decree). Under the Article History: scope of this article, the authors provide reviews and analysis of Received : 12 Oct. 2020 the structure and provisions under the draft decree in response to Edited : 21 Oct. 2020 the major policies set by the Government when developing this Decree. The authors also propose a number of recommendations Approved : 27 Oct. 2020 for further improvements of the draft Decree so that it is to establish a more favorable legal framework, promoting the maximum operations of the economic value of the secured property. 1. Về quy định chung trong Dự thảo Nghị tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại định Điều 3 của Bộ luật Dân sự (BLDS) 2015 và 1.1. Nguyên tắc tôn trọng sự tự do thoả không vi phạm giới hạn việc thực hiện thuận của các bên quyền dân sự quy định tại Điều 10 của Trên cơ sở tôn trọng tối đa quyền tự do BLDS 2015, quy định khác của luật liên thoả thuận của các bên, Dự thảo Nghị định quan thì được tôn trọng, áp dụng”. đã có cách tiếp cận khá cởi mở về áp dụng Như vậy, với điều khoản này, Dự thảo pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Cụ Nghị định cho phép các bên có thể thoả thuận thể, khoản 4 Điều 1 của Dự thảo Nghị định về những nội dung liên quan đến bảo đảm quy định: thực hiện nghĩa vụ khác với quy định của “Thỏa thuận của các bên về bảo đảm pháp luật, và các thoả thuận này, nếu không thực hiện nghĩa vụ phù hợp với các nguyên trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật 1 Xem: https://luatvietnam.vn/dat-dai/du-thao-nghi-dinh-ve-bao-dam-thuc-hien-nghia-vu-lan-1-191252- d10.html. NGHIÊN CỨU Số 21 (421) - T11/2020 LẬP PHÁP 31 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT dân sự, không vi phạm giới hạn việc thực một số trường hợp cần phải được giới hạn hiện quyền dân sự, sẽ được ưu tiên áp dụng nhằm đáp ứng yêu cầu về niềm tin vào sự an so với các quy định của pháp luật về biện toàn pháp lý trên thị trường và sự thông suốt pháp bảo đảm. Đây là cách tiếp cận mới, phù trong các giao dịch thương mại, tiền tệ. Trên hợp với thông lệ quốc tế và đáp ứng yêu cầu tinh thần này, Dự thảo Nghị định đã quy định thực tiễn đặt ra nhằm cho phép các bên được hướng dẫn chi tiết nội dung quyền truy đòi tự do tạo dựng quy tắc pháp lý phù hợp nhất tài sản (khoản 1 và khoản 2 Điều 7); đồng để đáp ứng tối đa quyền và lợi ích của họ. thời, đưa ra một số các ngoại lệ mà người Tuy nhiên, quy định này không làm rõ nhận chuyển nhượng không phải trả lại tài được các quy định bắt buộc của pháp luật về sản cho bên nhận bảo đảm (khoản 3 Điều 7). biện pháp bảo đảm mà các bên không thể Tuy nhiên, quy định của Dự thảo Nghị thoả thuận khác; đồng thời, tạo nên điểm mờ định vẫn chưa trực tiếp điều chỉnh mối quan pháp lý rằng các bên được thỏa thuận về biện hệ giữa bên nhận bảo đảm và người mua tài pháp bảo đảm khác với 9 biện pháp đã được sản trong hoạt động thương mại bình quy định tại Điều 292 BLDS 2015. Vì vậy, thường. Theo thông lệ quốc tế về giao dịch Dự thảo Nghị định cần sửa đổi Điều 4 theo bảo đảm, trong trường hợp này, bên mua tài hướng nêu rõ tôn trọng sự thoả thuận của các sản sẽ được giải phóng khỏi quyền truy đòi bên, nhưng sự thoả thuận này sẽ không làm nếu thoả mãn hai điều kiện: (i) bên bán hàng ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của bên thứ hóa phải đang kinh doanh, buôn bán thường ba và chỉ rõ những nội dung nào các bên xuyên chính mặt hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Tài sản bảo đảm Xử lý tài sản bảo đảm Quyền truy đòi tài sản bảo đảmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 250 1 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 218 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 188 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 184 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 177 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 176 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 169 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 159 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 143 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 134 0 0