Hoàn thiện một số quy định về thế chấp tài sản trong pháp luật dân sự Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu và luận giải quy định của pháp luật dân sự về thế chấp tài sản, trong đó tập trung vào các nội dung: Khái quát chung về thế chấp tài sản; nội dung của thế chấp tài sản; bất cập và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thế chấp tài sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện một số quy định về thế chấp tài sản trong pháp luật dân sự Việt Nam HOÀN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM CHU ĐĂNG CHUNG* - ĐOÀN THỊ NGỌC HẢI** Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu và luận giải quy định của pháp luật dân sự về thế chấp tài sản, trong đó tập trung vào các nội dung: Khái quát chung về thế chấp tài sản; nội dung của thế chấp tài sản; bất cập và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thế chấp tài sản. Từ khoá: Thế chấp tài sản, pháp luật dân sự Ngày nhận bài: 07/6/2023; Biên tập xong: 19/7/2023; Duyệt đăng: 24/7/2023 PERFECTING A NUMBER OF LEGAL REGULATIONS ON MORTGAGE OF PROPERTY IN VIETNAMESE CIVIL LAW Abstract: The article researches and interprets the provisions of the civil law on mortgage of property, which focuses on the following contents: General overview of mortgage of property; contents of mortgage of property; inadequacy and recommendations for improvement of the law on morrgage of property. Keywords: Mortgage of property, civil law Received: Jun 07th, 2023; Editing completed: Jul 19th, 2023; Accepted for publication: Jul 24th, 2023 1. Khái quát chung về thế chấp tài sản chấm dứt, thay thế bằng pignus (cầm cố) Thế chấp là một biện pháp bảo đảm và hypotheca (thế chấp). thực hiện nghĩa vụ đã xuất hiện từ thời Theo Pignus, biện pháp bảo đảm La Mã cổ đại. Theo các học giả La Mã, không đòi hỏi phải chuyển giao quyền sở Luật về cầm cố và Thế chấp là luật thứ hai hữu nữa mà chỉ cần chuyển giao quyền xuất hiện sau Luật về quyền dụng ích. Hình chiếm hữu. So với biện pháp fiducia trên, thức đầu tiên của cách thức bảo đảm có cách thức này đơn giản hơn vì sau khi tên gọi Fiducia Cum Creditore (còn được được thanh toán đầy đủ, người có quyền gọi là bán nợ). Người có nghĩa vụ chuyển chỉ cần giao tài sản cho người có nghĩa vụ giao quyền sở hữu đối với một tài sản mà không phải làm thủ tục chuyển giao của mình cho bên có quyền, khi người có lại quyền sở hữu1. nghĩa vụ thực hiện xong nghĩa vụ thì bên Quá trình phát triển của biện pháp có quyền hoàn trả lại tài sản. Đây là biện thế chấp trong La Mã đã ảnh hưởng và pháp bảo đảm chuyển giao vật cùng với chi phối mạnh mẽ đến sự ra đời, sự thay chuyển giao quyền sở hữu vật. Người có đổi các quy định pháp luật về thế chấp nghĩa vụ thậm chí đã hoàn thành nghĩa vụ cũng không thể đòi lại vật nếu người * Email: Luatsuchudangchung@gmail.com có quyền không ngay tình và không muốn Thạc sĩ, Giảng viên Khoa Pháp luật dân sự và Kiểm trả. Việc hoàn trả lại tài sản bảo đảm cho sát dân sự, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nghiên bên nghĩa vụ hoàn toàn phụ thuộc vào cứu sinh Khoa Pháp luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội đạo đức của bên có quyền. Sau đó, các **Email: Doanngochainb@gmail.com cơ quan chấp chính đã công nhận quyền Thạc sĩ, Nghiên cứu sinh Khoa Pháp luật Dân sự, được đòi lại tài sản đó của bên có nghĩa Trường Đại học Luật Hà Nội vụ sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ hoặc 1 Wilod Wolodkiewicz và GS.TS. Maria Zablocka yêu cầu được đền bù nguyên giá trị của tài (1999), Giáo trình Luật La Mã của Đại học Tổng hợp sản. Đến thời kỳ Justinian (thời gian cuối Warrszawwa – Ba Lan, (Lê Nết dịch), Nxb. Thành phố của thời Cổ đại), loại giao dịch fiducia đã Hồ Chí Minh, tr.144. Số 05 - 2023 Khoa học Kiểm sát 45 HOÀN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN... theo hệ thống luật Civil Law mà điển trên các báo công cộng về việc bán để tịch hình là các nước Pháp, bang Quebecb của biên sắp tới. Thuyết quyền sở hữu thường Canada, Đức, Nhật Bản. Chính vì vậy, tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho chủ nợ trong suốt thế kỷ XIX và gần như cả thế nhờ việc bỏ qua một vài thủ tục tịch biên kỷ XX ở Pháp, thuật ngữ “thế chấp” được nhất định. Học thuyết quyền sở hữu này dùng để chỉ biện pháp bảo đảm bằng cũng tương tự như quan niệm về thế chấp bất động sản. Điều 2114 Bộ luật Dân sự theo hệ thống luật cũ của Úc. Ở Úc có hai (BLDS) Pháp quy định: “Thế chấp là một hệ thống quyền sở hữu đất đai: Theo hệ quyền tài sản đối với bất động sản được dùng thống luật cũ (chủ sở hữu phải tự chứng để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ”. Cùng minh quyền sở hữu thông qua lịch sử quá với quan điểm đó, BLDS Nhật Bản cũng trình sử dụng đất kể từ khi được nhà vua quy định: “Người nhận thế chấp có quyền ban cấp) và quyền sở hữu Torrens (loại ưu tiên so với các chủ nợ khác trong việc đáp quyền do pháp luật thừa nhận) và tương ứng yêu cầu của mình từ bất động sản mà bên ứng là thế chấp được áp dụng. Theo hệ nợ hoặc người thứ ba đưa ra như là một biện thống luật cũ và thế chấp theo hệ thống pháp bảo đảm trái vụ và không chuyển giao luật Torrens4. quyền chiếm hữu nó” (Điều 369)2. Ở các nước theo thuyết giữ tài sản Đối với những nước theo hệ thống thế chấp như Úc và một số bang của Mỹ luật Common Law như Anh, Úc, Mỹ, như Floria, NewYork, chủ nợ không được Cana ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện một số quy định về thế chấp tài sản trong pháp luật dân sự Việt Nam HOÀN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM CHU ĐĂNG CHUNG* - ĐOÀN THỊ NGỌC HẢI** Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu và luận giải quy định của pháp luật dân sự về thế chấp tài sản, trong đó tập trung vào các nội dung: Khái quát chung về thế chấp tài sản; nội dung của thế chấp tài sản; bất cập và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thế chấp tài sản. Từ khoá: Thế chấp tài sản, pháp luật dân sự Ngày nhận bài: 07/6/2023; Biên tập xong: 19/7/2023; Duyệt đăng: 24/7/2023 PERFECTING A NUMBER OF LEGAL REGULATIONS ON MORTGAGE OF PROPERTY IN VIETNAMESE CIVIL LAW Abstract: The article researches and interprets the provisions of the civil law on mortgage of property, which focuses on the following contents: General overview of mortgage of property; contents of mortgage of property; inadequacy and recommendations for improvement of the law on morrgage of property. Keywords: Mortgage of property, civil law Received: Jun 07th, 2023; Editing completed: Jul 19th, 2023; Accepted for publication: Jul 24th, 2023 1. Khái quát chung về thế chấp tài sản chấm dứt, thay thế bằng pignus (cầm cố) Thế chấp là một biện pháp bảo đảm và hypotheca (thế chấp). thực hiện nghĩa vụ đã xuất hiện từ thời Theo Pignus, biện pháp bảo đảm La Mã cổ đại. Theo các học giả La Mã, không đòi hỏi phải chuyển giao quyền sở Luật về cầm cố và Thế chấp là luật thứ hai hữu nữa mà chỉ cần chuyển giao quyền xuất hiện sau Luật về quyền dụng ích. Hình chiếm hữu. So với biện pháp fiducia trên, thức đầu tiên của cách thức bảo đảm có cách thức này đơn giản hơn vì sau khi tên gọi Fiducia Cum Creditore (còn được được thanh toán đầy đủ, người có quyền gọi là bán nợ). Người có nghĩa vụ chuyển chỉ cần giao tài sản cho người có nghĩa vụ giao quyền sở hữu đối với một tài sản mà không phải làm thủ tục chuyển giao của mình cho bên có quyền, khi người có lại quyền sở hữu1. nghĩa vụ thực hiện xong nghĩa vụ thì bên Quá trình phát triển của biện pháp có quyền hoàn trả lại tài sản. Đây là biện thế chấp trong La Mã đã ảnh hưởng và pháp bảo đảm chuyển giao vật cùng với chi phối mạnh mẽ đến sự ra đời, sự thay chuyển giao quyền sở hữu vật. Người có đổi các quy định pháp luật về thế chấp nghĩa vụ thậm chí đã hoàn thành nghĩa vụ cũng không thể đòi lại vật nếu người * Email: Luatsuchudangchung@gmail.com có quyền không ngay tình và không muốn Thạc sĩ, Giảng viên Khoa Pháp luật dân sự và Kiểm trả. Việc hoàn trả lại tài sản bảo đảm cho sát dân sự, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nghiên bên nghĩa vụ hoàn toàn phụ thuộc vào cứu sinh Khoa Pháp luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội đạo đức của bên có quyền. Sau đó, các **Email: Doanngochainb@gmail.com cơ quan chấp chính đã công nhận quyền Thạc sĩ, Nghiên cứu sinh Khoa Pháp luật Dân sự, được đòi lại tài sản đó của bên có nghĩa Trường Đại học Luật Hà Nội vụ sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ hoặc 1 Wilod Wolodkiewicz và GS.TS. Maria Zablocka yêu cầu được đền bù nguyên giá trị của tài (1999), Giáo trình Luật La Mã của Đại học Tổng hợp sản. Đến thời kỳ Justinian (thời gian cuối Warrszawwa – Ba Lan, (Lê Nết dịch), Nxb. Thành phố của thời Cổ đại), loại giao dịch fiducia đã Hồ Chí Minh, tr.144. Số 05 - 2023 Khoa học Kiểm sát 45 HOÀN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN... theo hệ thống luật Civil Law mà điển trên các báo công cộng về việc bán để tịch hình là các nước Pháp, bang Quebecb của biên sắp tới. Thuyết quyền sở hữu thường Canada, Đức, Nhật Bản. Chính vì vậy, tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho chủ nợ trong suốt thế kỷ XIX và gần như cả thế nhờ việc bỏ qua một vài thủ tục tịch biên kỷ XX ở Pháp, thuật ngữ “thế chấp” được nhất định. Học thuyết quyền sở hữu này dùng để chỉ biện pháp bảo đảm bằng cũng tương tự như quan niệm về thế chấp bất động sản. Điều 2114 Bộ luật Dân sự theo hệ thống luật cũ của Úc. Ở Úc có hai (BLDS) Pháp quy định: “Thế chấp là một hệ thống quyền sở hữu đất đai: Theo hệ quyền tài sản đối với bất động sản được dùng thống luật cũ (chủ sở hữu phải tự chứng để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ”. Cùng minh quyền sở hữu thông qua lịch sử quá với quan điểm đó, BLDS Nhật Bản cũng trình sử dụng đất kể từ khi được nhà vua quy định: “Người nhận thế chấp có quyền ban cấp) và quyền sở hữu Torrens (loại ưu tiên so với các chủ nợ khác trong việc đáp quyền do pháp luật thừa nhận) và tương ứng yêu cầu của mình từ bất động sản mà bên ứng là thế chấp được áp dụng. Theo hệ nợ hoặc người thứ ba đưa ra như là một biện thống luật cũ và thế chấp theo hệ thống pháp bảo đảm trái vụ và không chuyển giao luật Torrens4. quyền chiếm hữu nó” (Điều 369)2. Ở các nước theo thuyết giữ tài sản Đối với những nước theo hệ thống thế chấp như Úc và một số bang của Mỹ luật Common Law như Anh, Úc, Mỹ, như Floria, NewYork, chủ nợ không được Cana ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học kiểm sát Thế chấp tài sản Pháp luật dân sự Pháp luật về thế chấp tài sản Luật về quyền dụng íchTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu và phân tích một số bản án dân sự: Phần 1
202 trang 324 0 0 -
9 trang 223 0 0
-
8 trang 165 0 0
-
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 139 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 130 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 1
268 trang 111 0 0 -
11 trang 72 0 0
-
Thông tin trong giao kết hợp đồng lao động: Một góc nhìn từ Cộng hòa Liên bang Đức
6 trang 69 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 64 0 0 -
8 trang 55 0 0