Hoàn thiện pháp luật liên quan đến vô hiệu hợp đồng trong bối cảnh triển khai thi hành Bộ luật dân sự 2015 - nhìn ở góc độ so sánh với luật Cộng hòa Pháp
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 793.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này được thực hiện với mục đích góp cái nhìn và phân tích ở góc độ so sánh về hai vấn đề hay xảy ra tranh cãi trong thực tiễn liên quan đến lĩnh vực luật hợp đồng để hoàn thiện hơn nữa các quy định có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật liên quan đến vô hiệu hợp đồng trong bối cảnh triển khai thi hành Bộ luật dân sự 2015 - nhìn ở góc độ so sánh với luật Cộng hòa Pháp HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN VÔ HIỆU HỢP ĐỒNG TRONG BỐI CẢNH TRIỂN KHAI THI HÀNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 - NHÌN Ở GÓC ĐỘ SO SÁNH VỚI LUẬT CỘNG HOÀ PHÁP Đoàn Thị Phương Diệp Bài viết theo thư mời của Hội hợp tác pháp lý châu Âu và Việt Nam Bộ luật dân sự 2015 của Việt Nam đã có hiệu lực hơn một năm qua, các thay đổi đƣợc đƣa vào luật này đã đƣợc áp dụng trong thực tiễn và đang đƣợc thích nghi dần với xã hội. Tuy nhiên, quá trình thích nghi này đòi hỏi có sự góp sức từ cả hai phía, thứ nhất là những chuyển biến, giải thích, hiểu và áp dụng các quy định phù hợp với thực tiễn và thứ hai là sự chấp nhận của thực tiễn xã hội để đƣa các quy định này đến với con ngƣời. Trong tiến trình đó, việc giải thích, góp ý, sửa đổi là điều cần thiết phải đƣợc thực hiện để các quy định mới trở nên phù hợp hơn. Bài viết này đƣợc thực hiện với mục đích góp cái nhìn và phân tích ở góc độ so sánh về hai vấn đề hay xảy ra tranh cãi trong thực tiễn liên quan đến lĩnh vực luật hợp đồng để hoàn thiện hơn nữa các quy định có liên quan. Với mục đích đã xác định nhƣ trên, nội dung viết xoay quanh ba vấn đề, thứ nhất là giới thiệu tổng quan chung về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay (1), thứ hai, trên cơ sở các vấn đề chung về hợp đồng, dƣới góc độ so sánh tác giả phân tích các quy định của BLDS 2015 về tuyên bố vô hiệu hợp đồng (2) cùng với những đề xuất theo hƣớng hoàn thiện các quy định của BLDS Việt Nam. 1. Pháp luật hợp đồng ở Việt Nam trong bối cảnh áp dụng BLDS 2015 Bộ luật dân sự (BLDS) 2015 của Việt Nam đƣợc ban hành sau gần 5 năm tiến hành các hoạt động góp ý sửa đổi, bổ sung. Chế định hợp đồng là một chế định trung tâm trong Bộ luật này do vậy các sửa đổi, bổ sung của chế định này đƣợc tiến hành một cách đồng bộ và cẩn trọng và đƣợc xem nhƣ là một lần cải cách trong BLDS 201592. Có thể thấy các cải cách mang tính “cách mạng” này bắt đầu từ sự thay đổi quan trọng nhất, đó là thống nhất hoá các quy định về hợp đồng áp dụng cho cả hai lĩnh vực, dân sự và kinh doanh thƣơng mại. Trong bối cảnh pháp lý trƣớc đây khi áp TS., Khoa Luật, Trƣờng Đại học Kinh tế-Luật, ĐHQG TPHCM 92 PGS.Ts Phạm Hữu Nghị, Sửa đổi BLDS năm 2005: Vấn đề cải cách hợp đồng, Tạp chí Nhà nƣớc và xã hội- Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2010 58 dụng BLDS 1995 và 2005, các hợp đồng ở Việt Nam đƣợc phân chia thành hai loại là hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế (các hợp đồng đƣợc giao kết trong lĩnh vực kinh doanh- thƣơng mại) và đƣợc điều chỉnh bởi hai tập hợp các quy định của pháp luật hoàn toàn riêng biệt, đó là BLDS 1995, 2005 và Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 và sau này là Luật Thƣơng mại 2005. Sự phân chia này dẫn đến kết quả là có sự trùng lặp và cả mâu thuẫn nhau trong quy định giữa hai lĩnh vực pháp luật (BLDS và Luật Thƣơng mại), thực tiễn này đòi hỏi có sự thay đổi mang tính cơ bản trong lĩnh vực này. Đó là nguyên nhân và cũng là định hƣớng cho lần sửa đổi BLDS này. Thay đổi đầu tiên có thể nhìn thấy ở góc độ chung trong mối quan hệ giữa hai lĩnh vực pháp lý, dân sự và thƣơng mại đó là sự thống nhất trong các quy định về hợp đồng ở Việt Nam hiện nay. Chế định “Hợp đồng dân sự” từ quy định của BLDS 1995 đến BLDS 2005 đã đƣợc thay bằng “Hợp đồng” trong BLDS 2015 và đƣợc quy định chung trong phần thứ ba về “Nghĩa vụ và hợp đồng”. Sự thay đổi tên gọi trong trƣờng hợp này hàm ý rằng BLDS 2015 sẽ là luật chung về hợp đồng, và rằng các quy định của Luật Thƣơng mại 2005 hay Luật kinh doanh bất động sản, Luật Kinh doanh bảo hiểm…. sẽ là các luật chuyên ngành điều chỉnh các hợp đồng chuyên biệt cho từng lĩnh vực. Sự phân định ranh giới giữa các quy định giúp xác định vị trí của BLDS trong vấn đề điều chỉnh các quan hệ pháp luật phát sinh từ hợp đồng. Từ vị trí là luật chung điều chỉnh về hợp đồng, các luật chuyên ngành nhƣ Luật thƣơng mại, Luật kinh doanh bất động sản… sẽ phải căn cứ vào các quy định của BLDS để đƣa ra các quy định đặc thù riêng cho mình. Trong vấn đề về giao kết hợp đồng, có hai điểm mới có vai trò nhƣ điểm nhấn làm nên sự sinh động trong các quy định của BLDS 2015 đó là quy định về đề nghị giao kết hợp đồng “Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã đƣợc xác định hoặc tới công chúng (sau đây gọi chung là bên đƣợc đề nghị)” (khoản 1 Điều 386 BLDS 2015) và quy định về thông tin trong giao kết hợp đồng theo quy định tại Điều 387 BLDS. Với quy định về đề nghị giao kết hợp đồng, khoản 1 Điều 386 đã có sự xác định cụ thể chủ thể đƣợc đề nghị giao kết hợp đồng, các chủ thể này bao gồm “bên đã đƣợc xác định” hoặc “công chúng”. Quy định này một cách rõ ràng cho thấy pháp luật chấp nhận đề nghị cho hai chủ thể, một chủ thể cụ thể đƣợc xác định trong đề nghị và 59 chủ thể thứ hai là bất kỳ ngƣời nào chấp nhận đề nghị với một đề nghị đƣợc đƣa ra cho đại chúng. Quy định này của pháp luật Việt Nam hoàn toàn tƣơng đồng với Điều 1114 Lệnh số 2016-131 Cộng hoà Pháp về sửa đổi pháp luật hợp đồng về chủ thể đƣợc đề nghị giao kết hợp đồng93 “Đề xuất giao kết hợp đồng đƣợc đƣa ra cho một chủ thể cụ thể hoặc không xác định bao gồm các yếu tố cơ bản của hợp đồng đƣợc dự kiến, thể hiện ý chí của tác giả và bị ràng buộc trong trƣờng hợp đề nghị đƣợc chấp nhận. Nếu thiếu vắng các yếu tố cơ bản này thì xem nhƣ chỉ có lời mời tham gia đàm phán”. Tuy nhiên, về nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng, chúng tôi cho rằng tình trạng thiếu vắng hiện nay của pháp luật Việt Nam là không phù hợp với yêu cầu của thực tiễn bời vì theo các quy định hiện nay có tình trạng im lặng đƣợc xem là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng94 và rằng “ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật liên quan đến vô hiệu hợp đồng trong bối cảnh triển khai thi hành Bộ luật dân sự 2015 - nhìn ở góc độ so sánh với luật Cộng hòa Pháp HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN VÔ HIỆU HỢP ĐỒNG TRONG BỐI CẢNH TRIỂN KHAI THI HÀNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 - NHÌN Ở GÓC ĐỘ SO SÁNH VỚI LUẬT CỘNG HOÀ PHÁP Đoàn Thị Phương Diệp Bài viết theo thư mời của Hội hợp tác pháp lý châu Âu và Việt Nam Bộ luật dân sự 2015 của Việt Nam đã có hiệu lực hơn một năm qua, các thay đổi đƣợc đƣa vào luật này đã đƣợc áp dụng trong thực tiễn và đang đƣợc thích nghi dần với xã hội. Tuy nhiên, quá trình thích nghi này đòi hỏi có sự góp sức từ cả hai phía, thứ nhất là những chuyển biến, giải thích, hiểu và áp dụng các quy định phù hợp với thực tiễn và thứ hai là sự chấp nhận của thực tiễn xã hội để đƣa các quy định này đến với con ngƣời. Trong tiến trình đó, việc giải thích, góp ý, sửa đổi là điều cần thiết phải đƣợc thực hiện để các quy định mới trở nên phù hợp hơn. Bài viết này đƣợc thực hiện với mục đích góp cái nhìn và phân tích ở góc độ so sánh về hai vấn đề hay xảy ra tranh cãi trong thực tiễn liên quan đến lĩnh vực luật hợp đồng để hoàn thiện hơn nữa các quy định có liên quan. Với mục đích đã xác định nhƣ trên, nội dung viết xoay quanh ba vấn đề, thứ nhất là giới thiệu tổng quan chung về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay (1), thứ hai, trên cơ sở các vấn đề chung về hợp đồng, dƣới góc độ so sánh tác giả phân tích các quy định của BLDS 2015 về tuyên bố vô hiệu hợp đồng (2) cùng với những đề xuất theo hƣớng hoàn thiện các quy định của BLDS Việt Nam. 1. Pháp luật hợp đồng ở Việt Nam trong bối cảnh áp dụng BLDS 2015 Bộ luật dân sự (BLDS) 2015 của Việt Nam đƣợc ban hành sau gần 5 năm tiến hành các hoạt động góp ý sửa đổi, bổ sung. Chế định hợp đồng là một chế định trung tâm trong Bộ luật này do vậy các sửa đổi, bổ sung của chế định này đƣợc tiến hành một cách đồng bộ và cẩn trọng và đƣợc xem nhƣ là một lần cải cách trong BLDS 201592. Có thể thấy các cải cách mang tính “cách mạng” này bắt đầu từ sự thay đổi quan trọng nhất, đó là thống nhất hoá các quy định về hợp đồng áp dụng cho cả hai lĩnh vực, dân sự và kinh doanh thƣơng mại. Trong bối cảnh pháp lý trƣớc đây khi áp TS., Khoa Luật, Trƣờng Đại học Kinh tế-Luật, ĐHQG TPHCM 92 PGS.Ts Phạm Hữu Nghị, Sửa đổi BLDS năm 2005: Vấn đề cải cách hợp đồng, Tạp chí Nhà nƣớc và xã hội- Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2010 58 dụng BLDS 1995 và 2005, các hợp đồng ở Việt Nam đƣợc phân chia thành hai loại là hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế (các hợp đồng đƣợc giao kết trong lĩnh vực kinh doanh- thƣơng mại) và đƣợc điều chỉnh bởi hai tập hợp các quy định của pháp luật hoàn toàn riêng biệt, đó là BLDS 1995, 2005 và Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 và sau này là Luật Thƣơng mại 2005. Sự phân chia này dẫn đến kết quả là có sự trùng lặp và cả mâu thuẫn nhau trong quy định giữa hai lĩnh vực pháp luật (BLDS và Luật Thƣơng mại), thực tiễn này đòi hỏi có sự thay đổi mang tính cơ bản trong lĩnh vực này. Đó là nguyên nhân và cũng là định hƣớng cho lần sửa đổi BLDS này. Thay đổi đầu tiên có thể nhìn thấy ở góc độ chung trong mối quan hệ giữa hai lĩnh vực pháp lý, dân sự và thƣơng mại đó là sự thống nhất trong các quy định về hợp đồng ở Việt Nam hiện nay. Chế định “Hợp đồng dân sự” từ quy định của BLDS 1995 đến BLDS 2005 đã đƣợc thay bằng “Hợp đồng” trong BLDS 2015 và đƣợc quy định chung trong phần thứ ba về “Nghĩa vụ và hợp đồng”. Sự thay đổi tên gọi trong trƣờng hợp này hàm ý rằng BLDS 2015 sẽ là luật chung về hợp đồng, và rằng các quy định của Luật Thƣơng mại 2005 hay Luật kinh doanh bất động sản, Luật Kinh doanh bảo hiểm…. sẽ là các luật chuyên ngành điều chỉnh các hợp đồng chuyên biệt cho từng lĩnh vực. Sự phân định ranh giới giữa các quy định giúp xác định vị trí của BLDS trong vấn đề điều chỉnh các quan hệ pháp luật phát sinh từ hợp đồng. Từ vị trí là luật chung điều chỉnh về hợp đồng, các luật chuyên ngành nhƣ Luật thƣơng mại, Luật kinh doanh bất động sản… sẽ phải căn cứ vào các quy định của BLDS để đƣa ra các quy định đặc thù riêng cho mình. Trong vấn đề về giao kết hợp đồng, có hai điểm mới có vai trò nhƣ điểm nhấn làm nên sự sinh động trong các quy định của BLDS 2015 đó là quy định về đề nghị giao kết hợp đồng “Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã đƣợc xác định hoặc tới công chúng (sau đây gọi chung là bên đƣợc đề nghị)” (khoản 1 Điều 386 BLDS 2015) và quy định về thông tin trong giao kết hợp đồng theo quy định tại Điều 387 BLDS. Với quy định về đề nghị giao kết hợp đồng, khoản 1 Điều 386 đã có sự xác định cụ thể chủ thể đƣợc đề nghị giao kết hợp đồng, các chủ thể này bao gồm “bên đã đƣợc xác định” hoặc “công chúng”. Quy định này một cách rõ ràng cho thấy pháp luật chấp nhận đề nghị cho hai chủ thể, một chủ thể cụ thể đƣợc xác định trong đề nghị và 59 chủ thể thứ hai là bất kỳ ngƣời nào chấp nhận đề nghị với một đề nghị đƣợc đƣa ra cho đại chúng. Quy định này của pháp luật Việt Nam hoàn toàn tƣơng đồng với Điều 1114 Lệnh số 2016-131 Cộng hoà Pháp về sửa đổi pháp luật hợp đồng về chủ thể đƣợc đề nghị giao kết hợp đồng93 “Đề xuất giao kết hợp đồng đƣợc đƣa ra cho một chủ thể cụ thể hoặc không xác định bao gồm các yếu tố cơ bản của hợp đồng đƣợc dự kiến, thể hiện ý chí của tác giả và bị ràng buộc trong trƣờng hợp đề nghị đƣợc chấp nhận. Nếu thiếu vắng các yếu tố cơ bản này thì xem nhƣ chỉ có lời mời tham gia đàm phán”. Tuy nhiên, về nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng, chúng tôi cho rằng tình trạng thiếu vắng hiện nay của pháp luật Việt Nam là không phù hợp với yêu cầu của thực tiễn bời vì theo các quy định hiện nay có tình trạng im lặng đƣợc xem là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng94 và rằng “ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ luật dân sự Chế định hợp đồng Luật Cộng hòa Pháp Kinh doanh thương mại Khoa học pháp lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 441 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
100 trang 331 1 0
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 260 0 0 -
71 trang 232 1 0
-
208 trang 219 0 0
-
97 trang 191 0 0
-
5 trang 175 0 0