Hoàn thiện pháp luật về kinh doanh theo phương thức đa cấp từ góc độ hoạt động bán lẻ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.71 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh doanh theo phương thức đa cấp về bản chất là một trong những hình thức của hoạt động bán lẻ hàng hoá. Mục đích cuối cùng của hoạt động này là đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến với người tiêu dùng nhằm đảm bảo chức năng phân phối của dòng lưu thông hàng hoá trong nền kinh tế. Bài viết đưa ra một số đề xuất hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp trong điều kiện hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật về kinh doanh theo phương thức đa cấp từ góc độ hoạt động bán lẻHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH THEO PHƯƠNG THỨC ĐA CẤP TỪ GÓC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ ThS. Nguyễn Lê Lý Trường Đại học Bạc LiêuTóm tắt: Kinh doanh theo phương thức đa cấp về bản chất là một trong những hình thứccủa hoạt động bán lẻ hàng hoá. Mục đích cuối cùng của hoạt động này là đưa hàng hoá từnơi sản xuất đến với người tiêu dùng nhằm đảm bảo chức năng phân phối của dòng lưuthông hàng hoá trong nền kinh tế. Do vậy, khi xác định mục tiêu và giải pháp thực hiệnchính sách pháp luật đối với vấn đề này phải xuất phát từ nguyên tắc và nội dung của phápluật điều chỉnh hoạt động bán lẻ nói chung. Bài viết đưa ra một số đề xuất hoàn thiện phápluật điều chỉnh hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp trong điều kiện hiện nay.Từ khoá: Bán hàng đa cấp, bán lẻ đa cấp, kinh doanh đa cấp, phương thức đa cấp. IMPROVING LAW ON MULTI-LEVEL BUSSINESS FROM THE ASPECT OF RETAILING ACTIVITYAbstract: Multi-level marketing is essentially one of the forms of retailing. The ultimatepurpose of this activity is to bring goods from manufacturers to consumers to ensure thedistribution function of goods flow in the economy. Therefore, when determining the goalsand solutions to implement legal policies on this issue, it must be derived from theprinciples and content of the law adjusting retail activities in general. This article makessome proposals to improve the law governing multi-level business activities in the currentconditions.Keywords: Multi-level business, multi-level marketing, multi-level method, multi-levelretailing.1. Dẫn nhập Nghị định 110/2005/NĐ-CP về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp của Chính phủban hành ngày 24 tháng 8 năm 2005 (sau đây gọi là Nghị định 110/2005/NĐ-CP) đã xácđịnh bán hàng đa cấp là phương thức tiếp thị để bán lẻ khi đáp ứng các điều kiện tại khoản11 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2004 [1]. Sau gần 10 năm thi hành, Nghị định này đã được thaythế bởi Nghị định 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2014 (sau đây gọi là Nghị định42/2014/NĐ-CP). Đến khi được điều chỉnh bởi Nghị định 40/2018/NĐ-CP, tên gọi của vănbản này đã trả lại đúng với bản chất của đối tượng điều chỉnh của nó. Đó là quản lý “hoạtđộng kinh doanh theo phương thức đa cấp”, thay vì sử dụng cụm từ “bán hàng đa cấp”.Theo đó, hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp là hoạt động kinh doanh sử dụngmạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhánh, trong đó, người tham gia đượchưởng hoa hồng, tiền thưởng và lợi ích kinh tế khác từ kết quả kinh doanh của mình và củanhững người khác trong mạng lưới. Mặc dù vậy, trong nghị định hầu như vẫn tiếp tục dùng 269cụm từ “bán hàng đa cấp” để hiểu về “phương thức kinh doanh đa cấp” đối với các chủ thểliên quan là doanh nghiệp và người tham gia; thay vì là doanh nghiệp sử dụng phương thứckinh doanh đa cấp hay người tham gia phương thức kinh doanh đa cấp thì được gọi là“doanh nghiệp bán hàng đa cấp”, “người tham gia bán hàng đa cấp” hay “hoạt động bánhàng đa cấp”. Việc sử dụng những từ ngữ này có khả năng gây nhầm lẫn bán hàng đa cấplà một ngành nghề, trong khi đó chỉ là một phương thức kinh doanh [2]. Nhận thấy việc sửa đổi, bổ sung những quy định pháp luật về phương thức kinhdoanh đa cấp phải được thực hiện dựa trên xem xét bản chất của hoạt động này đặt tronghệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động bán lẻ, bài viết đưa ra những đề xuất cho việchoàn thiện pháp luật về kinh doanh theo phương thức đa cấp trên cơ sở tuân thủ cácnguyên tắc cơ bản của pháp luật thương mại và pháp luật thương mại quốc tế có liên quan. Để thực hiện mục tiêu nói trên, tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên cứunhư phương pháp phân tích để luận giải, làm rõ các vấn đề liên quan đến kinh doanh theophương thức đa cấp hoặc để phân tích các dự thảo quy định pháp luật có liên quan; phươngpháp tổng hợp để liên kết, sắp xếp các yếu tố đã phân tích để đề xuất những phương hướnghoàn thiện quy định pháp luật.2. Những kết quả, hạn chế của Nghị định 40/2018/NĐ-CP và các phương hướng, giảipháp sửa đổi, bổ sung từ quan điểm của Bộ Công thương [3] Kinh doanh theo phương thức đa cấp là hoạt động kinh doanh sử dụng mạng lướingười tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhánh, trong đó, người tham gia được hưởng hoahồng, tiền thưởng và lợi ích kinh tế khác từ kết quả kinh doanh của mình và của nhữngngười khác trong mạng lưới. Phương thức này chỉ được thực hiện đối với hàng hóa [4].Cùng với Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh và các Nghị định hướng dẫn thi hành nóitrên, hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp được điều chỉnh qua khác giai đoạnkinh tế xã hội khác nhau đã phát huy những hiệu quả tích cực nhất định trong mỗi thời kỳ.Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật về kinh doanh theo phương thức đa cấp từ góc độ hoạt động bán lẻHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH THEO PHƯƠNG THỨC ĐA CẤP TỪ GÓC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ ThS. Nguyễn Lê Lý Trường Đại học Bạc LiêuTóm tắt: Kinh doanh theo phương thức đa cấp về bản chất là một trong những hình thứccủa hoạt động bán lẻ hàng hoá. Mục đích cuối cùng của hoạt động này là đưa hàng hoá từnơi sản xuất đến với người tiêu dùng nhằm đảm bảo chức năng phân phối của dòng lưuthông hàng hoá trong nền kinh tế. Do vậy, khi xác định mục tiêu và giải pháp thực hiệnchính sách pháp luật đối với vấn đề này phải xuất phát từ nguyên tắc và nội dung của phápluật điều chỉnh hoạt động bán lẻ nói chung. Bài viết đưa ra một số đề xuất hoàn thiện phápluật điều chỉnh hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp trong điều kiện hiện nay.Từ khoá: Bán hàng đa cấp, bán lẻ đa cấp, kinh doanh đa cấp, phương thức đa cấp. IMPROVING LAW ON MULTI-LEVEL BUSSINESS FROM THE ASPECT OF RETAILING ACTIVITYAbstract: Multi-level marketing is essentially one of the forms of retailing. The ultimatepurpose of this activity is to bring goods from manufacturers to consumers to ensure thedistribution function of goods flow in the economy. Therefore, when determining the goalsand solutions to implement legal policies on this issue, it must be derived from theprinciples and content of the law adjusting retail activities in general. This article makessome proposals to improve the law governing multi-level business activities in the currentconditions.Keywords: Multi-level business, multi-level marketing, multi-level method, multi-levelretailing.1. Dẫn nhập Nghị định 110/2005/NĐ-CP về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp của Chính phủban hành ngày 24 tháng 8 năm 2005 (sau đây gọi là Nghị định 110/2005/NĐ-CP) đã xácđịnh bán hàng đa cấp là phương thức tiếp thị để bán lẻ khi đáp ứng các điều kiện tại khoản11 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2004 [1]. Sau gần 10 năm thi hành, Nghị định này đã được thaythế bởi Nghị định 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2014 (sau đây gọi là Nghị định42/2014/NĐ-CP). Đến khi được điều chỉnh bởi Nghị định 40/2018/NĐ-CP, tên gọi của vănbản này đã trả lại đúng với bản chất của đối tượng điều chỉnh của nó. Đó là quản lý “hoạtđộng kinh doanh theo phương thức đa cấp”, thay vì sử dụng cụm từ “bán hàng đa cấp”.Theo đó, hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp là hoạt động kinh doanh sử dụngmạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhánh, trong đó, người tham gia đượchưởng hoa hồng, tiền thưởng và lợi ích kinh tế khác từ kết quả kinh doanh của mình và củanhững người khác trong mạng lưới. Mặc dù vậy, trong nghị định hầu như vẫn tiếp tục dùng 269cụm từ “bán hàng đa cấp” để hiểu về “phương thức kinh doanh đa cấp” đối với các chủ thểliên quan là doanh nghiệp và người tham gia; thay vì là doanh nghiệp sử dụng phương thứckinh doanh đa cấp hay người tham gia phương thức kinh doanh đa cấp thì được gọi là“doanh nghiệp bán hàng đa cấp”, “người tham gia bán hàng đa cấp” hay “hoạt động bánhàng đa cấp”. Việc sử dụng những từ ngữ này có khả năng gây nhầm lẫn bán hàng đa cấplà một ngành nghề, trong khi đó chỉ là một phương thức kinh doanh [2]. Nhận thấy việc sửa đổi, bổ sung những quy định pháp luật về phương thức kinhdoanh đa cấp phải được thực hiện dựa trên xem xét bản chất của hoạt động này đặt tronghệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động bán lẻ, bài viết đưa ra những đề xuất cho việchoàn thiện pháp luật về kinh doanh theo phương thức đa cấp trên cơ sở tuân thủ cácnguyên tắc cơ bản của pháp luật thương mại và pháp luật thương mại quốc tế có liên quan. Để thực hiện mục tiêu nói trên, tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên cứunhư phương pháp phân tích để luận giải, làm rõ các vấn đề liên quan đến kinh doanh theophương thức đa cấp hoặc để phân tích các dự thảo quy định pháp luật có liên quan; phươngpháp tổng hợp để liên kết, sắp xếp các yếu tố đã phân tích để đề xuất những phương hướnghoàn thiện quy định pháp luật.2. Những kết quả, hạn chế của Nghị định 40/2018/NĐ-CP và các phương hướng, giảipháp sửa đổi, bổ sung từ quan điểm của Bộ Công thương [3] Kinh doanh theo phương thức đa cấp là hoạt động kinh doanh sử dụng mạng lướingười tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhánh, trong đó, người tham gia được hưởng hoahồng, tiền thưởng và lợi ích kinh tế khác từ kết quả kinh doanh của mình và của nhữngngười khác trong mạng lưới. Phương thức này chỉ được thực hiện đối với hàng hóa [4].Cùng với Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh và các Nghị định hướng dẫn thi hành nóitrên, hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp được điều chỉnh qua khác giai đoạnkinh tế xã hội khác nhau đã phát huy những hiệu quả tích cực nhất định trong mỗi thời kỳ.Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bán hàng đa cấp Bán lẻ đa cấp Kinh doanh đa cấp Phương thức đa cấp Luật Doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 247 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
0 trang 172 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 153 0 0 -
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 144 0 0 -
9 trang 135 0 0
-
Những khó khăn và hướng phát triển của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH
14 trang 109 0 0 -
Đề tài : Bình luận các quy định của Luật doanh nghiệp (2005) về công ty hợp danh
18 trang 108 0 0