Hoàn thiện pháp luật về quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể của người lao động khi thực thi CPTPP
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật về quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể của người lao động khi thực thi CPTPP BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO LIÊN KẾT VÀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI THỰC THI CPTPP Đào Mộng Điệp* * TS. Trưởng khoa Luật Kinh tế - Trường Đại học Luật, Đại học Huế Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Hiệp định đối tác toàn diện và Quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể được xem là một tiến bộ xuyên Thái Bình Dương(CPTPP), nhóm quyền giữ vai trò quan trọng của người lao động trong quan quyền tự do liên kết, thương lượng tập hệ lao động. Với tư cách là một nhóm quyền về kinh tế xã hội và thể, pháp luật, lao động. văn hóa được quy định trong hành lang pháp lý quốc tế, quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể được pháp luật các quốc gia Lịch sử bài viết: ghi nhận và bảo đảm thực hiện. Về cơ bản, pháp luật lao động Việt Nhận bài : 18/01/2019 Nam về quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể vẫn còn nhiều Biên tập : 27/02/2019 điểm chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn lao động quốc tế. Đặc biệt, Duyệt bài : 01/03/2019 trong giai đoạn hiện nay, để thực thi Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, Việt Nam cần hoàn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh về vấn đề này. Article Infomation: Abstract Keywords: CPTPP, freedom of Freedom of association and collective bargaining are seen as association, bargaining, law, labor. a group of rights that play an important role in labor relations. Article History: As a group of socio-economic and cultural rights enshrined in the international legal framework, freedom of association and Received : 18 Jan. 2019 collective bargaining are recognized and guaranteed by the laws of Edited : 27 Feb. 2019 the countries. Basically, the Vietnamese labor law on freedom of Approved : 01 Mar. 2019 association and collective bargaining has initially met international labor standards. However, in the current period, in order to meet the requirements set by Vietnam in implementing the CPTPP, the solution needed to improve the regulatory corridor on this issue. 1. Pháp luật lao động Việt Nam về quyền nhu cầu lợi ích tự nhiên mang tính khách tự do liên kết và thương lượng tập thể quan gắn liền với NLĐ. Quyền tự do liên kết 1.1 Quy định về quyền tự do liên kết là loại quyền phát sinh, gắn liền với quan hệ Quyền tự do liên kết hay quyền tổ lao động (QHLĐ) nhằm cân bằng vị thế của chức là một loại quyền đặc biệt của người tập thể lao động và người sử dụng lao động lao động (NLĐ). Quyền này được xem là (NSDLĐ). 36 Số 5(381) T3/2019 BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT Về cơ bản, pháp luật lao động Việt tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị, doanh Nam quy định quyền tự do liên kết của NLĐ nghiệp, tổ chức khác có sử dụng lao động dưới các góc độ sau: theo quy định của pháp luật về lao động, cơ Thứ nhất, thừa nhận quyền tự do liên quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế kết là một loại quyền gắn liền với NLĐ khi hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. tham gia vào QHLĐ Thứ ba, pháp luật quy định các hình Theo đó, NLĐ được quyền tự nguyện thức đại diện của tổ chức công đoàn và vai thành lập và gia nhập hoạt động của tổ chức trò của tổ chức công đoàn cơ sở cũng như vai công đoàn Việt Nam. Pháp luật ghi nhận chủ trò của công đoàn cấp trên cơ sở trong việc thể có quyền thành lập tổ chức công đoàn bao xúc tiến thành lập tổ chức đại diện lao động. gồm: “NLĐ là người Việt Nam làm việc trong Thứ tư, pháp luật quy định mối quan các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp có quyền hệ của tổ chức công đoàn với NSDLĐ và thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn”1. Nhà nước. Trong đó, pháp luật quy định Thứ hai, pháp luật quy định về nguyên trách nhiệm của NSDLĐ đối với tổ chức tắc tổ chức và hoạt động của tổ chức công công đoàn trong các hoạt động sau: đoàn i) Thừa nhận và tạo điều kiện thuận lợi Tổ chức công đoàn được thành lập để công đoàn hoạt động2; trên cơ sở tự nguyện, tổ chức và hoạt động ii) Quy định về trách nhiệm của theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Công NSDLĐ trong hoạt động công đoàn3; đoàn được tổ chức và hoạt động theo Điều lệ Công đoàn Việt Nam, phù hợp với đường iii) Quy định về việc đảm bảo các điều lối, chủ trương, chính sách của Đảng và kiện để tổ chức công đoàn cơ sở hoạt động4. pháp luật của Nhà nước. Tổ chức công đoàn Nhìn chung, các quy định của Bộ luật có cơ cấu gồm: Tổng Liên đoàn Lao động Lao độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về pháp luật Quyền tự do liên kết Thương lượng tập thể Hành lang pháp lý quốc tế Hiệp định CPTPPTài liệu liên quan:
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 422 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 224 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 193 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 182 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 180 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 161 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 146 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 137 0 0 -
Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề ở Việt Nam
6 trang 124 0 0