![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mời các bạn tham khảo bài viết Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp quan hệ cha, mẹ và con có yếu tố nước ngoài sau đây để hiểu hơn về thực trạng pháp luật và những bất cập khi giải quyết tranh chấp quan hệ cha, mẹ và con có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam; một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp quan hệ cha, mẹ và con có yếu tố nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp quan hệ cha, mẹ và con có yếu tố nước ngoài - TS. Nguyễn Hồng Bắc nghiªn cøu - trao ®æi ts. nguyÔn hång b¾c * 1. Thực trạng pháp luật và những bất có quy định khác”. Như vậy, quyền, nghĩa vụ cập khi giải quyết tranh chấp quan hệ cha, về nhân thân và tài sản giữa cha, mẹ và con mẹ và con có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam có thể Khi nghiên cứu về pháp luật điều chỉnh được điều chỉnh theo quy định của Luật quan hệ giữa cha, mẹ và con cần xem xét HN&GĐ và các văn bản quy phạm pháp luật những vấn đề sau: Quyền, nghĩa vụ về nhân khác của Việt Nam. thân và tài sản giữa cha, mẹ và con; vấn đề Theo Luật HN&GĐ năm 2000, các quyền xác định cha, mẹ và con; cấp dưỡng giữa và nghĩa vụ cơ bản của cha, mẹ và con cha, mẹ và con. bao gồm: 1.1. Quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài - Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa sản giữa cha, mẹ và con cha, mẹ và con mang những đặc tính của Trước đây, pháp luật áp dụng để điều quyền và nghĩa vụ về nhân thân nói chung chỉnh quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài trong Luật HN&GĐ năm 2000. Quy định về sản giữa cha, mẹ và con có yếu tố nước nghĩa vụ và quyền cơ bản của cha, mẹ đối ngoài được xác định theo Điều 14 Pháp lệnh với con trong Luật này được xây dựng trên hôn nhân và gia đình (HN&GĐ) giữa công cơ sở kế thừa và cụ thể hoá các quy định có dân Việt Nam và người nước ngoài năm liên quan trong Luật HN&GĐ năm 1986 1993 (Pháp lệnh năm 1993). Theo quy định đồng thời bổ sung thêm một số quy định mới này, quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ và con nhằm đáp ứng các yêu cầu của tình hình thực được điều chỉnh theo pháp luật của nước nơi tế. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của cha, mẹ cư trú của đương sự. Luật HN&GĐ năm đối với con được quy định dựa trên nguyên 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) không có tắc cha và mẹ đều bình đẳng với nhau trong điều khoản riêng biệt điều chỉnh quan hệ việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với giữa cha mẹ và con. Tuy nhiên, theo quy con. Tại các điều 33, 36, 37, 39, 40, 45 và 46 định tại khoản 1 Điều 7 Luật HN&GĐ thì: Luật HN&GĐ năm 2000 quy định một số “Các quy định của pháp luật về HN&GĐ quyền và nghĩa vụ cơ bản của cha, mẹ đối của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với con. Bên cạnh đó, Luật quy định quyền được áp dụng đối với quan hệ HN&GĐ có * Giảng viên chính Khoa pháp luật quốc tế yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp Luật này Trường Đại học Luật Hà Nội 8 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2013 nghiªn cøu - trao ®æi và nghĩa vụ của con tại các điều 35, 36, 38. gia đình; nếu có thu nhập thì đóng góp vào Qua nghiên cứu nội dung các điều luật các nhu cầu thiết yếu của gia đình. trên cho thấy so với Luật HN&GĐ năm 1986, Điều 45 và Điều 46 Luật HN&GĐ quy Luật HN&GĐ năm 2000 đã quy định cụ thể định cụ thể về trách nhiệm của cha, mẹ trong và toàn diện hơn về nghĩa vụ cơ bản của con việc quản lí, định đoạt tài sản riêng của con. đối với cha, mẹ nhằm phát huy các giá trị Về nguyên tắc, tài sản riêng của con dưới 15 đạo đức và truyền thống tốt đẹp của gia đình tuổi do cha, mẹ quản lí hoặc cha, mẹ có thể Việt Nam. Tuy nhiên, để bảo vệ trẻ em và để uỷ quyền cho người khác quản lí. Tuy nhiên, trẻ em được sống trong môi trường gia đình cha, mẹ không phải quản lí tài sản riêng của lành mạnh, Điều 41 và 43 Luật HN&GĐ năm con nếu người tặng cho con tài sản hoặc để 2000 đã có quy định hạn chế quyền của cha, lại tài sản thừa kế theo di chúc cho con đã mẹ đối với con chưa thành niên. chỉ định người khác quản lí tài sản đó hoặc Ngoài các quy định trên, tại Điều 38 Luật những trường hợp khác theo quy định của HN&GĐ năm 2000 còn quy định quyền và pháp luật. nghĩa vụ giữa bố dượng, mẹ kế đối với con Về quyền định đoạt tài sản riêng của con riêng. Quy định này hoàn toàn phù hợp cả về chưa thành niên, trong trường hợp cha, mẹ lí luận, thực tiễn cũng như phù hợp với đạo quản lí tài sản riêng của con dưới 15 tuổi thì đức xã hội. cha, mẹ có quyền định đoạt tài sản đó. Song - Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa cha, việc định đoạt tài sản riêng của con phải vì mẹ và con quy định tại các điều 44, 45, 46. lợi ích của người con có tài sản đó. Nếu con Trên cơ sở kế thừa các quy định của Luật từ đủ 9 tuổi trở lên không bị mắc bệnh tâm HN&GĐ năm 1986 về quyền có tài sản của thần hoặc bệnh khác mà không thể điều con cũng như xuất phát từ tình hình kinh tế- xã hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện khiển được hành vi của mình thì việc định nay, vấn đề tài sản riêng của con trong gia đoạt đó có xem xét đến nguyện vọng của đình được pháp luật quy định một cách toàn con. Trong trường hợp con từ đủ 15 tuổi đến diện và cụ thể hơn nhằm bảo đảm quyền lợi dưới 18 tuổi thì người con có quyền định chính đáng của con. Về nguyên tắc, con có đoạt tài sản riêng. Tuy nhiên, nếu tài sản có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con giá trị lớn thì việc định đoạt phải có sự đồng bao gồm tài sản con được thừa kế riêng, ý của cha, mẹ. được tặng cho riêng, thu nhập do lao động Như vậy, theo quy định tại khoản 1 Điều của con, ho ...