Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng thương mại vô hiệu do giao kết không đúng thẩm quyền - kinh nghiệm các nước thành viên Liên minh Châu Âu
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết, nghiên cứu so sánh các quy định về hợp đồng thương mại vô hiệu do giao kết không đúng thẩm quyền của các nước thành viên Liên minh Châu Âu (Pháp, Đức), và thực trạng pháp luật Việt Nam về vấn đề này, đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng thương mại vô hiệu do giao kết không đúng thẩm quyền - kinh nghiệm các nước thành viên Liên minh Châu Âu HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI VÔ HIỆU DO GIAO KẾT KHÔNG ĐÖNG THẨM QUYỀN - KINH NGHIÊM CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN LIÊN MINH CHÂU ÂU Trịnh Tuấn Anh Nguyễn Thị Thanh Nhã Ngƣời phản biện:TS. Lê Thị Hải Ngọc Tóm tắt: Thẩm quyền giao kết hợp đồng thƣơng mại ảnh hƣớng đến hiệu lực hợp đồng. Do vậy, pháp luật cần hài hòa lợi ích giữa các bên: (1) ngƣời đại diện, (2) ngƣời đƣợc đại diện và (3) ngƣời thứ ba. Đặc biệt, đối với trƣờng hợp giao kết hợp đồng thƣơng mại không đúng thẩm quyền. Bài viết, nghiên cứu so sánh các quy định về hợp đồng thƣơng mại vô hiệu do giao kết không đúng thẩm quyền của các nƣớc thành viên Liên minh Châu Âu (Pháp, Đức), và thực trạng pháp luật Việt Nam về vấn đề này, đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện. Từ khóa: Hợp đồng thƣơng mại vô hiệu, luật học so sánh Résume: L‟autorité de conclure un contrat commercial affecte la validité du contrat. C‟est pourquoi la Loi doit harmoniser les intérêts entre les parties: (1) la représentant, (2) qui est représenté et (3) une troisième personne. En particulier, c‟est le cas des contrats commerciaux ultra vires. Articles présente une étude comparative des réglementations sur les contrats commerciaux conclus invalides en raison ultra vires des États membres de l'Union européenne (France, Allemagne), et l'état de la loi du Vietnam sur cette question et aussi propose une solution complète. Mots-clés: Contrats commerciaux conclus invalides, comparative jurisprudence 1. Hợp đồng thương mại vô hiệu do ngƣời giao kết không đúng thẩm quyền Hợp đồng là một loại giao dịch dân sự phổ biến nhất trong đời sống hàng ngày. Để tồn tại và phát triển, mỗi chủ thể trong xã hội đều phải thiết lập với nhau những quan hệ, qua đó nhằm chuyển giao cho nhau những lợi ích nhất định nhằm đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống. Hợp đồng có những tên gọi khác nhau nhƣ thỏa thuận, khế Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Kiến Trúc, Đà Nẵng Tập đoàn Openasia Group, TP. Hồ Chí Minh 214 ƣớc215, giao kèo, thỏa ƣớc, hiệp định, hiệp ƣớc mặc dù rất gần gủi, thiết yếu và quen thuộc đối với tất cả mọi ngƣời, nhƣng khi hỏi nó là gì thì không phải ai cũng có thể định nghĩa đƣợc về nó. Thậm chí các luật gia cũng có những định nghĩa khác nhau. Tuy nhiên tất cả các định nghĩa đó đều có chung một hật nhân hợp lý216. Đạo luật thƣơng mại đồng nhất Hoa Kỳ (Uniform Commercial Code - UCC) định nghĩa: Hợp đồng là tập hợp các quyền và nghĩa vụ (nghĩa vụ pháp lý tổng thể) nảy sinh từ đó, bao hàm tất cả những điểm ngụ ý của luật pháp217. Điều 1101, Bộ luật Dân sự Pháp năm 1804 định nghĩa: Hợp đồng là sự thỏa thuận theo đó một hoặc nhiều ngƣời cam kết với một hoặc nhiều ngƣời khác chuyển giao một vật, làm hoặc không làm một việc gì đó . Luật gia Christian Atias diễn giải:” Hợp đồng là nguyên tắc pháp lý có đủ khả năng bắt buộc một ngƣời nào đó, có năng lực tự định ra cách xử sự. Khi hợp đồng thì các bên có thể thu hẹp quyền tự do của mình lại; họ cam kết làm, không làm một việc gì đó, hoặc chuyển giao quyền sở hữu một tài sản và tự cấm việc xóa bỏ lời giao ƣớc mà không bị trừng phạt218”. Điều 385, Bộ luật Dân sự 2015 định nghĩa: Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự. Nhƣ vậy, hợp đồng đƣợc tạo ra bởi sự thỏa thuận của các bên, là kết quả của quá trình thƣơng thảo và thống nhất ý chí giữa các bên để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ đối với nhau, trừ những quyền và nghĩa vụ mà pháp luật có quy định là không thể thay đổi hoặc chấm dứt bằng thỏa thuận.219 Hợp đồng là phƣơng tiện để các bên tạo lập quan hệ nghĩa vụ với nhau. Bộ luật dân sự không chỉ bao gồm các quy định cụ thể mà còn phải đƣợc nhìn nhận nhƣ một bản “Hiến pháp” trong hệ thống luật tƣ220. Do đó, Bộ luật dân sự đƣợc coi là bộ luật gốc quy định các quyền và nghĩa vụ chung của các chủ thể trong giao dịch dân sự, kinh doanh, thƣơng mại. Tuy nhiên, xuất phát từ các giao dịch diễn ra trên 215 Điều 664, Đoạn 2 Bộ Dân Luật Bắc và Điều 680, Đoạn 2 Bộ Dân Luật Trung Kỳ quy định: Khế ước là một hợp ước của một hay nhiều người cam đoan với một hay nhiều người khác để chuyển hữu, tác động hay bất tác động. 216 Ngô Huy Cƣơng (2013), “Giáo trình Luật Hợp đồng Phần chung”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.10. 217 Brown, Gordon.W., Sukys Paul. A, “Business law with UCC applications (9th edition”, Glencoe, Mc GrawHill, NewYork, USA, 1993. 218 Christian Atias (2004), “Droit civil”, Presses Universitaires de France, pp.112. 219 Lê Minh Hùng (2010), “Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, tr.12. 220 Pierre Bézard, Alain Lacabarats (2003), “Bàn về vai trò, vị trí của bộ luật dân sự trong hệ thống pháp luật”, Hội thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi, NXB Việt Pháp. 215 thực tế rất đa dạng và phong phú nên có một số loại hợp đồng không phải chỉ áp dụng các quy định chung của Bộ luật Dân sự mà còn cần có những quy định riêng điều chỉnh nội dung của hợp đồng phù thuộc với đặc thù của loại giao dịch đó221. Tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, không phân biệt giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng thƣơng mại, các quy định cho hợp đồng đƣợc áp dụng chung cho hợp đồng thƣơng mại và dân sự. Có lẽ vì thế, trong khi dạy cho các luật gia Việt Nam về luật thƣơng mại từ thời mới mở cửa, GS Friedrich Kuebler và Juergen Simon nói: “Về cơ bản, luật thƣơng mại đƣợc hình t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng thương mại vô hiệu do giao kết không đúng thẩm quyền - kinh nghiệm các nước thành viên Liên minh Châu Âu HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI VÔ HIỆU DO GIAO KẾT KHÔNG ĐÖNG THẨM QUYỀN - KINH NGHIÊM CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN LIÊN MINH CHÂU ÂU Trịnh Tuấn Anh Nguyễn Thị Thanh Nhã Ngƣời phản biện:TS. Lê Thị Hải Ngọc Tóm tắt: Thẩm quyền giao kết hợp đồng thƣơng mại ảnh hƣớng đến hiệu lực hợp đồng. Do vậy, pháp luật cần hài hòa lợi ích giữa các bên: (1) ngƣời đại diện, (2) ngƣời đƣợc đại diện và (3) ngƣời thứ ba. Đặc biệt, đối với trƣờng hợp giao kết hợp đồng thƣơng mại không đúng thẩm quyền. Bài viết, nghiên cứu so sánh các quy định về hợp đồng thƣơng mại vô hiệu do giao kết không đúng thẩm quyền của các nƣớc thành viên Liên minh Châu Âu (Pháp, Đức), và thực trạng pháp luật Việt Nam về vấn đề này, đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện. Từ khóa: Hợp đồng thƣơng mại vô hiệu, luật học so sánh Résume: L‟autorité de conclure un contrat commercial affecte la validité du contrat. C‟est pourquoi la Loi doit harmoniser les intérêts entre les parties: (1) la représentant, (2) qui est représenté et (3) une troisième personne. En particulier, c‟est le cas des contrats commerciaux ultra vires. Articles présente une étude comparative des réglementations sur les contrats commerciaux conclus invalides en raison ultra vires des États membres de l'Union européenne (France, Allemagne), et l'état de la loi du Vietnam sur cette question et aussi propose une solution complète. Mots-clés: Contrats commerciaux conclus invalides, comparative jurisprudence 1. Hợp đồng thương mại vô hiệu do ngƣời giao kết không đúng thẩm quyền Hợp đồng là một loại giao dịch dân sự phổ biến nhất trong đời sống hàng ngày. Để tồn tại và phát triển, mỗi chủ thể trong xã hội đều phải thiết lập với nhau những quan hệ, qua đó nhằm chuyển giao cho nhau những lợi ích nhất định nhằm đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống. Hợp đồng có những tên gọi khác nhau nhƣ thỏa thuận, khế Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Kiến Trúc, Đà Nẵng Tập đoàn Openasia Group, TP. Hồ Chí Minh 214 ƣớc215, giao kèo, thỏa ƣớc, hiệp định, hiệp ƣớc mặc dù rất gần gủi, thiết yếu và quen thuộc đối với tất cả mọi ngƣời, nhƣng khi hỏi nó là gì thì không phải ai cũng có thể định nghĩa đƣợc về nó. Thậm chí các luật gia cũng có những định nghĩa khác nhau. Tuy nhiên tất cả các định nghĩa đó đều có chung một hật nhân hợp lý216. Đạo luật thƣơng mại đồng nhất Hoa Kỳ (Uniform Commercial Code - UCC) định nghĩa: Hợp đồng là tập hợp các quyền và nghĩa vụ (nghĩa vụ pháp lý tổng thể) nảy sinh từ đó, bao hàm tất cả những điểm ngụ ý của luật pháp217. Điều 1101, Bộ luật Dân sự Pháp năm 1804 định nghĩa: Hợp đồng là sự thỏa thuận theo đó một hoặc nhiều ngƣời cam kết với một hoặc nhiều ngƣời khác chuyển giao một vật, làm hoặc không làm một việc gì đó . Luật gia Christian Atias diễn giải:” Hợp đồng là nguyên tắc pháp lý có đủ khả năng bắt buộc một ngƣời nào đó, có năng lực tự định ra cách xử sự. Khi hợp đồng thì các bên có thể thu hẹp quyền tự do của mình lại; họ cam kết làm, không làm một việc gì đó, hoặc chuyển giao quyền sở hữu một tài sản và tự cấm việc xóa bỏ lời giao ƣớc mà không bị trừng phạt218”. Điều 385, Bộ luật Dân sự 2015 định nghĩa: Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự. Nhƣ vậy, hợp đồng đƣợc tạo ra bởi sự thỏa thuận của các bên, là kết quả của quá trình thƣơng thảo và thống nhất ý chí giữa các bên để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ đối với nhau, trừ những quyền và nghĩa vụ mà pháp luật có quy định là không thể thay đổi hoặc chấm dứt bằng thỏa thuận.219 Hợp đồng là phƣơng tiện để các bên tạo lập quan hệ nghĩa vụ với nhau. Bộ luật dân sự không chỉ bao gồm các quy định cụ thể mà còn phải đƣợc nhìn nhận nhƣ một bản “Hiến pháp” trong hệ thống luật tƣ220. Do đó, Bộ luật dân sự đƣợc coi là bộ luật gốc quy định các quyền và nghĩa vụ chung của các chủ thể trong giao dịch dân sự, kinh doanh, thƣơng mại. Tuy nhiên, xuất phát từ các giao dịch diễn ra trên 215 Điều 664, Đoạn 2 Bộ Dân Luật Bắc và Điều 680, Đoạn 2 Bộ Dân Luật Trung Kỳ quy định: Khế ước là một hợp ước của một hay nhiều người cam đoan với một hay nhiều người khác để chuyển hữu, tác động hay bất tác động. 216 Ngô Huy Cƣơng (2013), “Giáo trình Luật Hợp đồng Phần chung”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.10. 217 Brown, Gordon.W., Sukys Paul. A, “Business law with UCC applications (9th edition”, Glencoe, Mc GrawHill, NewYork, USA, 1993. 218 Christian Atias (2004), “Droit civil”, Presses Universitaires de France, pp.112. 219 Lê Minh Hùng (2010), “Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, tr.12. 220 Pierre Bézard, Alain Lacabarats (2003), “Bàn về vai trò, vị trí của bộ luật dân sự trong hệ thống pháp luật”, Hội thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi, NXB Việt Pháp. 215 thực tế rất đa dạng và phong phú nên có một số loại hợp đồng không phải chỉ áp dụng các quy định chung của Bộ luật Dân sự mà còn cần có những quy định riêng điều chỉnh nội dung của hợp đồng phù thuộc với đặc thù của loại giao dịch đó221. Tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, không phân biệt giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng thƣơng mại, các quy định cho hợp đồng đƣợc áp dụng chung cho hợp đồng thƣơng mại và dân sự. Có lẽ vì thế, trong khi dạy cho các luật gia Việt Nam về luật thƣơng mại từ thời mới mở cửa, GS Friedrich Kuebler và Juergen Simon nói: “Về cơ bản, luật thƣơng mại đƣợc hình t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp đồng thương mại vô hiệu Luật học so sánh Pháp luật Việt Nam Giao kết hợp đồng thương mại Bộ luật Dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
62 trang 300 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 260 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 189 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 184 0 0 -
5 trang 175 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0