Danh mục

HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY MẮM BIỂN (Avicennia marina) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mắm biển (Avicennia marina) là một nhóm các loại cây rừng ngập mặn, phân bố rộng khắp trên toàn thế giới trong các vùng bờ biển nằm trong khoảng giữa triều lên và triều xuống về phía Nam của Bắc chí tuyến [17]. Sau 22 năm khôi phục, tổ chức UNESCO sau khi kiểm tra công trình rừng ngập mặn Cần Giờ đã thống nhất công nhận là khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn vào ngày 21/01/2000
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY MẮM BIỂN (Avicennia marina) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPHOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY MẮM BIỂN(Avicennia marina) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC NIÊN KHÓA: 2003 – 2007 SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ ĐỨC TUÂN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2007 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPHOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY MẮM BIỂN(Avicennia marina) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPDGIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆNTS. BÙI MINH TRÍ LÊ ĐỨC TUÂN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2007 ii LỜI CẢM ƠNCon xin cảm ơn ba mẹ cùng gia đình đã nuôi con đến ngày khôn lớn và cho con ănhọc thành tài.Em xin chân thành cảm ơn:Các Thầy Cô trong trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh đã tận tình truyềnđạt kiến thức cho em trong suốt 4 năm học.Ban chủ nhiệm cùng các Thầy Cô trong Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học đã độngviên, giúp đỡ em trong thời gian thực hiện khóa luận.Thầy Bùi Minh Trí, đã tận tình chỉ dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.Các anh chị trong Trung tâm Phân tích và Thí nghiệm Hóa Sinh đã động viên, giúpđỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận.Ban quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quátrình thu thập mẫu.Anh Bình, anh Kiệt cùng các anh, chị trong phòng Kỹ thuật thuộc Ban quản lýRừng phòng hộ Cần Giờ đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thu thập mẫu.Xin cám ơn các bạn lớp Công Nghệ Sinh Học 29 đã cùng tôi chia sẻ biết bao niềmvui, nỗi buồn trong suốt 4 năm đại học. Xin chân thành cảm ơn! LÊ ĐỨC TUÂN iii TÓM TẮTLÊ ĐỨC TUÂN, Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 8/2007. “HOÀNTHIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦACÂY MẮM BIỂN (Avicennia marina) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNGNGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD”.Hội đồng hướng dẫn:TS. BÙI MINH TRÍ. Cây mắm biển (Avicennia marina) là một trong những loài thực vật đặctrưng sinh sống ở rừng ngập mặn đem lại giá trị kinh tế và môi trường rất cao.Tuynhiên, những thập niên trở lại đây loài mắm biển có dấu hiệu lụi tàn. Vì vậy việcxây dựng chiến lược phát triển lâu dài đem lại hiệu quả kinh tế và môi trường cao,vấn đề đánh giá tổng quát quỹ gene và mức độ đa dạng của quần thể mắm tại khudự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh được xem là một việclàm cấp thiết. Sau một thời gian thực tập ở Viện Nghiên cứu CNSH và CNMT, Đại họcNông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, chúng tôi đã đạt được kết quả: - Thu thập được 52 mẫu lá mắm với những đặc điểm hình thái khác nhau. - Xác định điều kiện tối ưu để bảo quản mẫu lá mắm. - Hoàn thiện quy trình ly trích DNA từ lá mắm, ly trích tốt 47/52 mẫu - Bước đầu xây dựng quy trình RAPD phù hợp cho cây mắm. Qua thửnghiệm trên ba primer: primer 1 và primer RAH8 và primer OPAC10 thì thấyprimer OPAC10 cho sản phẩm thể hiện sự đa dạng về di truyền cao. - Kết quả chạy RAPD với primer 1 chỉ cho 1 band đồng hình kích thước400 bp cho cả ba loài mắm, giúp xác định được marker chỉ thị cho loài mắm(Avicenniaceae). - Kết quả chạy RAPD với primer OPAC10 cho trung bình 6 band/mẫu. Sốlượng band/mẫu không cao nhưng lại thể hiện rõ sự đa hình giữa các mẫu. Chúng ivtôi thu được 9 band đa hình chiếm tỷ lệ 90% và 1 band đồng hình chiếm tỷ lệ 10%.Kết quả phân tích trên phần mềm NTSYS (Numercial Taxonomy System) phiênbản 2.1, 7 mẫu mắm được khảo sát được chia làm 2 nhóm chính với khoảng cáchphân nhóm là 0,40. Nhóm 1 gồm 4 mẫu: M8, M18, M25, M40. Các cây này có hệsố đồng dạng di truyền cao từ 0,67 – 1,00. v MỤC LỤCChương TrangTrang tựa .............................................................................................................. iiLời cảm ơn ........................................................................................................... iiiTóm tắt ................................................................................................................. ivMục lục ................................................................................................................. vDanh sách các chữ viết tắt .................................................................................... viiiDanh sách các hình............................................................................................... ixDang sách các bảng ................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều: