HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY ĐƯỚC ĐÔI (RHIZOPHORA APICULATA BLUME) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đước đôi hay đước (Rhizophora apiculata Blume) là cây có giá trị về kinh tế và môi trường. Gỗ đước được sử dụng rộng rãi trong xây dựng nhà cửa, đóng vật dụng, làm tà vẹt, chống lò, làm giấy và làm dụng cụ đánh bắt thủy sản. Than đước cho nhiệt lượng cao và ít khói [13]. Vỏ có nhiều tanin được dùng trong công nghệ thuộc da, công nghệ dược phẩm, kỹ nghệ in, nhuộm, làm keo dán. Rừng đước sản sinh nhiều bã mùn làm nền tảng cho chuỗi thức ăn đặc trưng của vùng ven biển,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY ĐƯỚC ĐÔI (RHIZOPHORA APICULATA BLUME) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ********** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPHOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNGDI TRUYỀN CỦA CÂY ĐƢỚC ĐÔI (RHIZOPHORA APICULATA BLUME) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện: VÕ CÔNG DANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ********** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPHOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNGDI TRUYỀN CỦA CÂY ĐƢỚC ĐÔI (RHIZOPHORA APICULATA BLUME) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. BÙI MINH TRÍ VÕ CÔNG DANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 LỜI CẢM TẠKhông ngôn từ nào có thể nói hết tình yêu con dành cho Ba Mẹ, người sẵn sàng hysinh tất cả vì con.Cảm ơn các anh em, những người luôn tạo động lực cho tôi tiến lên.Em xin chân thành cảm ơn: Các Thầy Cô trong trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong suốt bốn năm học. Ban chủ nhiệm cùng các Thầy Cô trong Bộ môn Công nghệ Sinh học đã động viên, giúp đỡ em trong thời gian thực hiện khóa luận. Thầy Bùi Minh Trí đã tận tình chỉ dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Chị Hưng, chị Dung, chi Trân, anh Thế, anh Phương, anh Khoa cùng các anh chị trong Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Công nghệ Môi trường đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận. Ban quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập mẫu. Anh Bình, anh Kiệt cùng các anh trong phòng Kỹ thuật thuộc Ban quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thu thập mẫu. Xin cảm ơn các bạn lớp Công nghệ Sinh học 29 đã cùng tôi chia sẻ biết bao niềm vui, nỗi buồn trong suốt bốn năm đại học. Chân thành cảm ơn! Võ Công Danh iii TÓM TẮTVÕ CÔNG DANH, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 9/2007. “HOÀNTHIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦACÂY ĐƢỚC ĐÔI (RHIZOPHORA APICULATA BLUME) Ở KHU DỰ TRỮ SINHQUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD”. Cây đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) tại khu dự trữ sinh quyển rừngngập mặn Cần Giờ rất có giá trị về kinh tế và môi trường. Việc nghiên cứu đa dạngdi truyền của cây đước đôi là cấp thiết nhằm bảo vệ, quản lý và phát triển khu dựtrữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ theo hướng đa dạng sinh học. Những kết quả đạt được Thu thập được 40 mẫu lá đước với những đặc điểm hình thái khác nhau Xác định điều kiện tối ưu để bảo quản mẫu lá đước Hoàn thiện quy trình ly trích DNA từ lá đước Xây dựng quy trình RAPD phù hợp cho cây đước Kết quả thực hiện phản ứng RAPD với primer OPAC10 trên 10 mẫu kết quảthu được 5 band đa hình chiếm tỷ lệ 83,3% và 1 band đồng hình chiếm tỷ lệ 16,7%. Phân tích kết quả RAPD với phần mềm NTSYSpc cho kết quả như sau: cácmẫu đước trồng cùng năm có hệ số đồng dạng di truyền cao từ 0,83 – 1,00. Các mẫuđước trồng năm 1978 và năm 1980 có hệ số đồng dạng di truyền biến thiên trongkhoảng 0,50 – 0,83. Các mẫu đước nguồn gốc tại chỗ được trồng năm 1991 và trồngnăm 1996 có hệ số đồng dạng di truyền là 0,50. Những cây đước đôi nguồn giốngtại chỗ và nguồn giống Cà Mau có hệ số đồng dạng di truyền khá thấp từ 0,33 đến0,67. iv SUMMARYVO CONG DANH, Nong Lam University Ho Chi Minh City, September 2007.“DEVELOP A METHOD TO ACEESS THE GENETIC DIVERSITY OFRhizophora apiculata Blume IN CAN GIO MANGROVE BIOPHERE RESERVEBY RAPD-PCR” Mangrove population (Rhizophora apiculata Blume) in Can Gio swampforest eco-conservation area has a high economic and environmental value.Researching the genetic diversity of this plant is necessary to preserve and developthis area in a sustainable way. Obtained ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY ĐƯỚC ĐÔI (RHIZOPHORA APICULATA BLUME) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ********** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPHOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNGDI TRUYỀN CỦA CÂY ĐƢỚC ĐÔI (RHIZOPHORA APICULATA BLUME) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện: VÕ CÔNG DANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ********** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPHOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNGDI TRUYỀN CỦA CÂY ĐƢỚC ĐÔI (RHIZOPHORA APICULATA BLUME) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. BÙI MINH TRÍ VÕ CÔNG DANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 LỜI CẢM TẠKhông ngôn từ nào có thể nói hết tình yêu con dành cho Ba Mẹ, người sẵn sàng hysinh tất cả vì con.Cảm ơn các anh em, những người luôn tạo động lực cho tôi tiến lên.Em xin chân thành cảm ơn: Các Thầy Cô trong trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong suốt bốn năm học. Ban chủ nhiệm cùng các Thầy Cô trong Bộ môn Công nghệ Sinh học đã động viên, giúp đỡ em trong thời gian thực hiện khóa luận. Thầy Bùi Minh Trí đã tận tình chỉ dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Chị Hưng, chị Dung, chi Trân, anh Thế, anh Phương, anh Khoa cùng các anh chị trong Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Công nghệ Môi trường đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận. Ban quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập mẫu. Anh Bình, anh Kiệt cùng các anh trong phòng Kỹ thuật thuộc Ban quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thu thập mẫu. Xin cảm ơn các bạn lớp Công nghệ Sinh học 29 đã cùng tôi chia sẻ biết bao niềm vui, nỗi buồn trong suốt bốn năm đại học. Chân thành cảm ơn! Võ Công Danh iii TÓM TẮTVÕ CÔNG DANH, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 9/2007. “HOÀNTHIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦACÂY ĐƢỚC ĐÔI (RHIZOPHORA APICULATA BLUME) Ở KHU DỰ TRỮ SINHQUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD”. Cây đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) tại khu dự trữ sinh quyển rừngngập mặn Cần Giờ rất có giá trị về kinh tế và môi trường. Việc nghiên cứu đa dạngdi truyền của cây đước đôi là cấp thiết nhằm bảo vệ, quản lý và phát triển khu dựtrữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ theo hướng đa dạng sinh học. Những kết quả đạt được Thu thập được 40 mẫu lá đước với những đặc điểm hình thái khác nhau Xác định điều kiện tối ưu để bảo quản mẫu lá đước Hoàn thiện quy trình ly trích DNA từ lá đước Xây dựng quy trình RAPD phù hợp cho cây đước Kết quả thực hiện phản ứng RAPD với primer OPAC10 trên 10 mẫu kết quảthu được 5 band đa hình chiếm tỷ lệ 83,3% và 1 band đồng hình chiếm tỷ lệ 16,7%. Phân tích kết quả RAPD với phần mềm NTSYSpc cho kết quả như sau: cácmẫu đước trồng cùng năm có hệ số đồng dạng di truyền cao từ 0,83 – 1,00. Các mẫuđước trồng năm 1978 và năm 1980 có hệ số đồng dạng di truyền biến thiên trongkhoảng 0,50 – 0,83. Các mẫu đước nguồn gốc tại chỗ được trồng năm 1991 và trồngnăm 1996 có hệ số đồng dạng di truyền là 0,50. Những cây đước đôi nguồn giốngtại chỗ và nguồn giống Cà Mau có hệ số đồng dạng di truyền khá thấp từ 0,33 đến0,67. iv SUMMARYVO CONG DANH, Nong Lam University Ho Chi Minh City, September 2007.“DEVELOP A METHOD TO ACEESS THE GENETIC DIVERSITY OFRhizophora apiculata Blume IN CAN GIO MANGROVE BIOPHERE RESERVEBY RAPD-PCR” Mangrove population (Rhizophora apiculata Blume) in Can Gio swampforest eco-conservation area has a high economic and environmental value.Researching the genetic diversity of this plant is necessary to preserve and developthis area in a sustainable way. Obtained ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn công nghệ sinh học KỸ THUẬT RAPD CÂY ĐƯỚC ĐÔI ĐA DẠNG DI TRUYỀN phân tử DNAGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
68 trang 283 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 197 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 196 0 0