Danh mục

Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về thủ tục xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 314.82 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tiến hành nghiên cứu về quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về thủ tục xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm; hoàn thiện Bộ luật luật Tố tụng hình sự năm 2003 về các quy định thủ tục xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về thủ tục xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT HOAÂN THIÏåN QUY ÀÕNH CUÃA BÖÅ LUÊÅT TÖË TUÅNG HÒNH SÛÅ NÙM 2003 VÏÌ THUÃ TUÅC XEÁT HOÃI TAÅI PHIÏN TOÂA SÚ THÊÍM NGUYỄN NGỌC KIỆN* 1. Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự lãng phí rất nhiều thời gian của phiên tranh năm 2003 về thủ tục xét hỏi tại phiên tòa tụng. Để tránh khỏi định kiến thì nhiều nước sơ thẩm trên thế giới không có thủ tục đọc cáo trạng, 1.1. Thủ tục trình bày cáo trạng thậm chí cáo trạng được xây dựng rất vắn tắt Theo quy định tại Điều 206 Bộ luật Tố và chỉ giao cho Hội đồng xét xử (HĐXX) tụng hình sự (TTHS) năm 2003 thì trước khi trước khi bước vào hoạt động xét hỏi. tiến hành xét hỏi, kiểm sát viên (KSV) đọc Pháp luật TTHS hiện hành không quy định cáo trạng và trình bày ý kiến bổ sung, nếu có. thủ tục trình bày ý kiến của bị cáo về sự buộc Cần khẳng định rằng, đọc cáo trạng không tội của KSV và đưa ra ý kiến về việc có nhận phải là hoạt động xét hỏi, mà là một thủ tục tội hay không trước khi bước vào hoạt động xét TTHS bắt buộc tạo cơ sở cho hoạt động xét hỏi. Việc quy định bị cáo được đưa ra ý kiến hỏi liền ngay sau đó. Đồng thời với đọc cáo lập luận về nội dung buộc tội (có nhận tội hay trạng, KSV được trình bày ý kiến bổ sung, không, đồng ý hay không một phần hay toàn nếu có. Vấn đề đặt ra ở đây là, việc bổ sung bộ nội dung bị cáo buộc, lý do?) giúp cho định của KSV chỉ để làm rõ, giải thích cáo trạng hướng hoạt động tố tụng tiếp theo được thuận hay bao gồm cả những tình tiết vụ án? lợi, là cách thức thực hiện quyền bào chữa, Ở nước ta, Viện kiểm sát thường lập cáo quyền không phải chứng minh là mình vô tội. trạng rất dài, phải công bố tốn rất nhiều thời Bên cạnh đó, pháp luật TTHS cũng chưa đặt ra gian của phiên tòa. Cáo trạng đã tổng hợp thủ tục người bị hại trình bày lời buộc tội, nếu đầy đủ các vấn đề cần phải giải quyết trong vụ án được khởi tố theo yêu cầu của họ. Trong vụ án thì việc xét hỏi, lập luận, đưa ra chứng vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại, cứ tranh tụng tại Tòa án sẽ mất đi tính hấp xảy ra hai khả năng: thứ nhất, người bị hại tự dẫn. Cáo trạng trước đó đã được giao cho bị mình thực hiện việc buộc tội và không cần phải cáo và người tham gia tố tụng1, giao cho Tòa KSV tham gia phiên tòa; thứ hai, người bị hại án và Cơ quan điều tra thì việc công bố lại và KSV cùng thực hiện việc buộc tội, trường một lần nữa tại phiên tòa là không cần thiết, hợp này KSV phải tham gia phiên tòa. Ở * ThS. Trường Đại học Luật - Đại học Huế. 1 Ở nước ta, thủ tục tố tụng chưa quy định phải giao cáo trạng cho bị hại và người tham gia tố tụng khác là một bất cập. NGHIÏN CÛÁU Söë 22 (302) T11/2015 LÊÅP PHAÁP 43 BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT trường hợp thứ hai, phương thức, thời điểm Một là, theo quy định của Bộ luật TTHS buộc tội có thể khác nhau. Đó là người bị hại thì HĐXX chịu trách nhiệm chính trong hoạt có thể tự mình hoặc người đại diện trình bày động xét hỏi, có toàn quyền quyết định hỏi mọi lời buộc tội ngay sau khi KSV đọc cáo trạng vấn đề trong vụ án. Dẫn đến một hệ quả tất yếu tại phiên tòa. là thực tế HĐXX đã lạm dụng hoạt động xét 1.2. Chủ thể và phạm vi xét hỏi hỏi; hỏi tường tận mọi vấn đề làm cho KSV và Theo quy định tại Chương XX của Bộ người bào chữa không còn gì để hỏi. KSV luật TTHS (Thủ tục xét hỏi tại phiên tòa) thì thường tìm xem có vấn đề gì HĐXX chưa hỏi có thể phân chủ thể xét hỏi thành hai nhóm để đặt câu hỏi tránh bị trùng lặp. đối tượng. Nhóm thứ nhất là người tiến hành Hai là, việc xác định giới hạn phạm vi tố tụng và nhóm thứ hai là người tham gia tố xét hỏi chưa hợp lý. Theo đó, KSV được hỏi tụng. Ở nhóm thứ nhất, chủ thể xét hỏi gồm về những tình tiết liên quan đến việc buộc có thẩm phán chủ tọa, các hội thẩm và KSV; tội, gỡ tội. Hiểu và xác định như thế nào là nhóm thứ hai, chủ thể xét hỏi gồm có: người một tình tiết liên quan đến việc buộc tội và bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương không liên quan đến việc buộc tội? Chắc sự, người giám định, bị cáo; người bị hại, chắn là không thể xác định đúng và đủ được. nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có Ví dụ, KSV cần phải hỏi để làm rõ hóa đơn quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, viện phí, ngày công lao động và thu nhập người đại diện hợp pháp của những người thực tế của người bị hại để xác định trách nhiệm bồi thường dân sự, hoặc là thủ tục xử này; người làm chứng. lý vật chứng, tài sản trong vụ án v.v.. thì có Vấn đề đặt ra là thủ tục xét hỏi chỉ xác phải là tình tiết buộc tội không? Giới hạn nội lập quyền xét hỏi trực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: