Hoàn thiện quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.42 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích những bất cập trong quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về bắt bị can, bị cáo để tạm giam và kiến nghị hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về biện pháp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI PHAN THỊ THANH MAI * Tóm tắt: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam là biện pháp ngăn chặn có tính phổ biến trong tố tụng hình sự Việt Nam. Cùng với biện pháp ngăn chặn tạm giam, biện pháp này đã phát huy hiệu quả trong việc ngăn chặn tội phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Việc áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam thường gắn liền với biện pháp tạm giam, vì vậy, biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam ít được nghiên cứu một cách độc lập. Để góp phần phát huy hơn nữa hiệu quả của biện pháp ngăn chặn này, bài viết phân tích những bất cập trong quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về bắt bị can, bị cáo để tạm giam và kiến nghị hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về biện pháp này. Từ khoá: Bắt bị can; bị cáo; tạm giam; Bộ luật; tố tụng hình sự Nhận bài: 24/10/2018 Hoàn thành biên tập: 07/5/2019 Duyệt đăng: 22/5/2019 IMPROVING THE PROVISIONS OF THE 2015 CRIMINAL PROCEDURE CODE ON ARREST OF SUSPECTS AND DEFENDANTS FOR DETENTION Abstract: Arrest of suspects and defendants for detention is a commonly implemented preventive measure in criminal procedure of Vietnam. Together with detention, this measure has promoted its role in preventing crimes and facilitating investigation, prosecution, trial and judgment enforcement. As the implemention of arrest of suspects and defendants for detention is normally in connection with that of detention, not many research works focusing on this preventive measure have been found. To enhance the effectiveness of implementing arrest of suspects and defendants for detention, the paper analyses the inadequacies of the related provisions of the 2015 Criminal Procedure Code and offers some recommendations for improving those provisions in question. Keywords: Arrest of suspects; defendant; detention; Code; criminal procedure Received: Oct 24th, 2018; Editing completed: May 7th, 2019; Accepted for publication: May 22nd, 2019 iện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam giam là 60.835 trên tổng số 102.080 bị can B và biện pháp tạm giam là những biện pháp ngăn chặn có tính phổ biến trong tố mới bị khởi tố, chiếm tỉ lệ 59,6%.(1) Bắt bị can, bị cáo để tạm giam thường được xem là tụng hình sự Việt Nam. Năm 2018, năm đầu một biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn bị tiên thi hành Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015, số người mới bị tạm (1). Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Phụ lục thống kê kết quả thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt * Giảng viên chính, Trường Đại học Luật Hà Nội động tư pháp của ngành kiểm sát nhân dân kèm Báo E-mail: maiptt@hlu.edu.vn cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2018. 58 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI can, bị cáo tiếp tục thực hiện tội phạm, tạo - Về căn cứ áp dụng biện pháp ngăn bắt điều kiện thuận lợi cho các cơ quan tiến bị can, bị cáo để tạm giam hành tố tụng trong các giai đoạn điều tra, Điều 113 BLTTHS năm 2013 không quy truy tố, xét xử và thi hành án để giải quyết định căn cứ bắt bị can, bị cáo để tạm giam. nhanh chóng và kịp thời vụ án hình sự. Tuy Đây là điểm thiếu sót trong quy định của nhiên, bắt bị can, bị cáo để tạm giam cùng Điều 113 BLTTHS cần phải được bổ sung. với biện pháp tạm giam là những biện pháp Điều 9 Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong tố tụng ngày 10/12/1948 của Đại hội đồng Liên hợp hình sự, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền bất quốc đã quy định rõ: “không ai bị bắt bớ, khả xâm phạm về thân thể và các quyền con giam cầm, đày ải một cách vô cớ” và khoản 1 người cơ bản của người bị bắt. Vì vậy, khi Điều 9 Công ước quốc tế về các quyền dân tiến hành áp dụng biện pháp ngăn chặn này, sự và chính trị ngày 19/12/1966 của Đại hội các cơ quan tiến hành tố tụng phải bảo đảm đồng Liên hợp quốc cũng quy định: “Mọi tính hợp pháp, có căn cứ và chỉ khi xét thấy người đều có quyền hưởng tự do và an toàn cần thiết. Để việc áp dụng biện pháp này cá nhân. Không ai bị bắt hoặc bị giam giữ đúng và hiệu quả, cần phải có những quy vô cớ. Không ai bị tước quyền tự do trừ định cụ thể, rõ ràng, hợp lí và khả thi làm trường hợp việc tước quyền đó là có lí do và căn cứ pháp lí cho việc áp dụng biện pháp theo đúng những thủ tục mà luật pháp đã này. Biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm quy định”.(2) Đây là vấn đề có tính nguyên giam đã được quy định cụ thể trong Luật số tắc, yêu cầu các quốc gia là thành viên các 103/SL-L-005 ngày 20/5/1957, trong các công ước này phải tôn trọng và bảo đảm BLTTHS năm 1988, năm 2003 và tiếp tục thực hiện. BLTTHS của Cộng hoà Liên bang được hoàn thiện trong BLTTHS năm 2015, Đức cũng quy định rõ các căn cứ bắt người đáp ứng yêu cầu của thực tiễn tố tụng. Hiện tại khoản 2 Điều 112 và Điều 112a. Theo đó, nay, quy định về bắt bị can, bị cáo để tạm việc bắt có thể được tiến hành nếu có những giam được quy định tập trung tại Điều 113 căn cứ cho thấy bị can đã bỏ trốn hoặc có BLTTHS năm 2015, ngoài ra còn được quy khả năng bị can sẽ trốn tránh; hành vi của bị định tại các điều 114, 115, 116, 125, 241, can dẫn tới nghi ngờ có căn cứ rằng người 278, 329, 347, 352, 353, 391, 419, 459 của đó sẽ phá huỷ, thay đổi, di chuyển, giấu hoặc BLTTHS. Những q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI PHAN THỊ THANH MAI * Tóm tắt: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam là biện pháp ngăn chặn có tính phổ biến trong tố tụng hình sự Việt Nam. Cùng với biện pháp ngăn chặn tạm giam, biện pháp này đã phát huy hiệu quả trong việc ngăn chặn tội phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Việc áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam thường gắn liền với biện pháp tạm giam, vì vậy, biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam ít được nghiên cứu một cách độc lập. Để góp phần phát huy hơn nữa hiệu quả của biện pháp ngăn chặn này, bài viết phân tích những bất cập trong quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về bắt bị can, bị cáo để tạm giam và kiến nghị hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về biện pháp này. Từ khoá: Bắt bị can; bị cáo; tạm giam; Bộ luật; tố tụng hình sự Nhận bài: 24/10/2018 Hoàn thành biên tập: 07/5/2019 Duyệt đăng: 22/5/2019 IMPROVING THE PROVISIONS OF THE 2015 CRIMINAL PROCEDURE CODE ON ARREST OF SUSPECTS AND DEFENDANTS FOR DETENTION Abstract: Arrest of suspects and defendants for detention is a commonly implemented preventive measure in criminal procedure of Vietnam. Together with detention, this measure has promoted its role in preventing crimes and facilitating investigation, prosecution, trial and judgment enforcement. As the implemention of arrest of suspects and defendants for detention is normally in connection with that of detention, not many research works focusing on this preventive measure have been found. To enhance the effectiveness of implementing arrest of suspects and defendants for detention, the paper analyses the inadequacies of the related provisions of the 2015 Criminal Procedure Code and offers some recommendations for improving those provisions in question. Keywords: Arrest of suspects; defendant; detention; Code; criminal procedure Received: Oct 24th, 2018; Editing completed: May 7th, 2019; Accepted for publication: May 22nd, 2019 iện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam giam là 60.835 trên tổng số 102.080 bị can B và biện pháp tạm giam là những biện pháp ngăn chặn có tính phổ biến trong tố mới bị khởi tố, chiếm tỉ lệ 59,6%.(1) Bắt bị can, bị cáo để tạm giam thường được xem là tụng hình sự Việt Nam. Năm 2018, năm đầu một biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn bị tiên thi hành Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015, số người mới bị tạm (1). Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Phụ lục thống kê kết quả thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt * Giảng viên chính, Trường Đại học Luật Hà Nội động tư pháp của ngành kiểm sát nhân dân kèm Báo E-mail: maiptt@hlu.edu.vn cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2018. 58 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI can, bị cáo tiếp tục thực hiện tội phạm, tạo - Về căn cứ áp dụng biện pháp ngăn bắt điều kiện thuận lợi cho các cơ quan tiến bị can, bị cáo để tạm giam hành tố tụng trong các giai đoạn điều tra, Điều 113 BLTTHS năm 2013 không quy truy tố, xét xử và thi hành án để giải quyết định căn cứ bắt bị can, bị cáo để tạm giam. nhanh chóng và kịp thời vụ án hình sự. Tuy Đây là điểm thiếu sót trong quy định của nhiên, bắt bị can, bị cáo để tạm giam cùng Điều 113 BLTTHS cần phải được bổ sung. với biện pháp tạm giam là những biện pháp Điều 9 Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong tố tụng ngày 10/12/1948 của Đại hội đồng Liên hợp hình sự, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền bất quốc đã quy định rõ: “không ai bị bắt bớ, khả xâm phạm về thân thể và các quyền con giam cầm, đày ải một cách vô cớ” và khoản 1 người cơ bản của người bị bắt. Vì vậy, khi Điều 9 Công ước quốc tế về các quyền dân tiến hành áp dụng biện pháp ngăn chặn này, sự và chính trị ngày 19/12/1966 của Đại hội các cơ quan tiến hành tố tụng phải bảo đảm đồng Liên hợp quốc cũng quy định: “Mọi tính hợp pháp, có căn cứ và chỉ khi xét thấy người đều có quyền hưởng tự do và an toàn cần thiết. Để việc áp dụng biện pháp này cá nhân. Không ai bị bắt hoặc bị giam giữ đúng và hiệu quả, cần phải có những quy vô cớ. Không ai bị tước quyền tự do trừ định cụ thể, rõ ràng, hợp lí và khả thi làm trường hợp việc tước quyền đó là có lí do và căn cứ pháp lí cho việc áp dụng biện pháp theo đúng những thủ tục mà luật pháp đã này. Biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm quy định”.(2) Đây là vấn đề có tính nguyên giam đã được quy định cụ thể trong Luật số tắc, yêu cầu các quốc gia là thành viên các 103/SL-L-005 ngày 20/5/1957, trong các công ước này phải tôn trọng và bảo đảm BLTTHS năm 1988, năm 2003 và tiếp tục thực hiện. BLTTHS của Cộng hoà Liên bang được hoàn thiện trong BLTTHS năm 2015, Đức cũng quy định rõ các căn cứ bắt người đáp ứng yêu cầu của thực tiễn tố tụng. Hiện tại khoản 2 Điều 112 và Điều 112a. Theo đó, nay, quy định về bắt bị can, bị cáo để tạm việc bắt có thể được tiến hành nếu có những giam được quy định tập trung tại Điều 113 căn cứ cho thấy bị can đã bỏ trốn hoặc có BLTTHS năm 2015, ngoài ra còn được quy khả năng bị can sẽ trốn tránh; hành vi của bị định tại các điều 114, 115, 116, 125, 241, can dẫn tới nghi ngờ có căn cứ rằng người 278, 329, 347, 352, 353, 391, 419, 459 của đó sẽ phá huỷ, thay đổi, di chuyển, giấu hoặc BLTTHS. Những q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tố tụng hình sự Bộ luật tố tụng hình sự Biện pháp bắt bị can Biện pháp tạm giam Quyền con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 350 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 226 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 191 0 0 -
192 trang 159 0 0
-
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 157 0 0 -
14 trang 145 0 0
-
9 trang 143 0 0
-
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 122 0 0 -
8 trang 113 0 0
-
4 trang 94 0 0