Hoàn thiện quy định về thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 419.13 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nội dung báo cáo khoa học các tác giả tập trung phân tích những hạn chế của Bộ luật Tố tụng năm 2015 về thẩm quyền khởi tố vụ án từ đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện quy định về thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Nguyễn Duy Dũng Nguyễn Tất Thành TÓM TẮT: Việc giải quyết vụ án hình sự trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, trongđó khởi tố vụ án là giai đoạn đầu tiên, đánh dấu cho sự bắt đầu của các hoạt động tố tụng.Trong giai đoạn khởi tố, việc xác định thẩm quyền khởi tố vụ án là vấn đề pháp lý quantrọng. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 đã có sự thay đổi cơ bản về chế định khởi tố vụ ántrong đó có những quy định về thẩm quyền khởi tố. Trong nội dung báo cáo khoa học cáctác giả tập trung phân tích những hạn chế của Bộ luật Tố tụng năm 2015 về thẩm quyềnkhởi tố vụ án từ đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu của cải cáchtư pháp. Từ khoá: Tố tụng hình sự, Khởi tố vụ án, Thẩm quyền, Cải cách tư pháp ABSTRACT: Settlement of a criminal case goes through many different stages, inwhich prosecution is the first stage, marking the start of proceedings. During theprosecution stage, the determination of prosecution authority is an important legal issue.The Criminal Procedure Code 2015 has made fundamental changes regarding theprosecutorial institution, including the regulations on prosecution authority. In the scientificreport, authors focused on analyzing the limitations of The Criminal Procedure Code 2015in regard to the prosecution authority, then propose complete recommendations to meet thejudicial reform’s requirements. Keywords: Criminal Procedure, Prosecution, Authority, Judicial Reform.1. Mở đầu Đất nước ta đang bước vào thời kì đổi mới toàn diện và mạnh mẽ, để thực hiện mụctiêu xây dựng nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân thì việc xây dựng chế độdân chủ, nhà nước pháp quyền và một nền tư pháp công bằng, công lý là tất yếu. Nhận thức ThS., Khoa Luật - Đại học Nguyễn Tất Thành; Email: nddung@ntt.edu.vn TS., Khoa Luật - Đại học Văn Lang 294vấn đề trên, Đảng và Nhà nước đã đề ra chiến lược cải cách tư pháp nhằm mục tiêu Xâydựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bướchiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tưpháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao1. Vớimục tiêu nêu trên vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật nói chung và quy định pháp luật Tốtụng hình sự nói riêng được quan tâm hàng đầu. Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiêncủa quá trình tố tụng, đánh dấu sự tham gia của quyền lực nhà nước vào việc giải quyết vụán. Chế định này đã được pháp điển hoá lần đầu tiên tại Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988,sau đó là Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 và gần đây nhất là Bộ luật Tố tụng hình sự năm2015 (BLTTHS 2015). Qua ba lần pháp điển hoá, chế định khởi tố vụ án hình sự đã cónhững bước hoàn thiện nhất định, tuy nhiên, vẫn có những điểm bất cập nhất là quy định vềthẩm quyền khởi tố vụ án nên cần có sự phân tích, đánh giá từ đó đưa ra những kiến nghịhoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp trong tình hình mới.2. Cải cách tư pháp và vấn đề hoàn thiện quy định về thẩm quyền khởi tố Cải cách tư pháp không phải là vấn đề mới trong đời sống pháp lý ở Việt Nam. Ngaytừ những năm 1950 những tư tưởng ban đầu của cải cách tư pháp đã được nhen nhóm bằngviệc Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra yêu cầu dân chủ hoá bộ máy tư pháp, để công việc xétxử được nhanh chóng và gần dân hơn, thủ tục tố tụng cần được hợp lý và giản dị hơn2.Với yêu cầu trên, ngày 22/5/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí Sắc lệnh số 85 về cải cách bộmáy tư pháp và luật Tố tụng, đặt những nền móng đầu tiên cho cải cách tư pháp ở nước ViệtNam non trẻ. Trải qua một chặng dài lịch sử, qua quá trình thay đổi về tư duy, quan điểm vàđứng trước yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, ngày 02/6/2005, BộChính trị ban hành Nghị quyết số 49 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với mụctiêu “xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, hiện đại, bảo vệ công lý”. Mặc dù đã trải qua một quá trình dài nghiên cứu lý luận, thực tiễn nhưng cho đến naykhoa học pháp lý vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về cải cách tư pháp. Có quan điểmcho rằng cải cách tư pháp là một phạm trù chính trị, pháp lý, là sự sửa đổi, đổi mới một số1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020,ngày 02/6/2005, Hà Nội.2 Bộ Tư pháp-Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1992), Tập Sắc lệnh do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký về Nhànước và pháp luật, Tờ trình dự án Sắc lệnh cải cách bộ máy tư pháp và Luật Tố t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện quy định về thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Nguyễn Duy Dũng Nguyễn Tất Thành TÓM TẮT: Việc giải quyết vụ án hình sự trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, trongđó khởi tố vụ án là giai đoạn đầu tiên, đánh dấu cho sự bắt đầu của các hoạt động tố tụng.Trong giai đoạn khởi tố, việc xác định thẩm quyền khởi tố vụ án là vấn đề pháp lý quantrọng. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 đã có sự thay đổi cơ bản về chế định khởi tố vụ ántrong đó có những quy định về thẩm quyền khởi tố. Trong nội dung báo cáo khoa học cáctác giả tập trung phân tích những hạn chế của Bộ luật Tố tụng năm 2015 về thẩm quyềnkhởi tố vụ án từ đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu của cải cáchtư pháp. Từ khoá: Tố tụng hình sự, Khởi tố vụ án, Thẩm quyền, Cải cách tư pháp ABSTRACT: Settlement of a criminal case goes through many different stages, inwhich prosecution is the first stage, marking the start of proceedings. During theprosecution stage, the determination of prosecution authority is an important legal issue.The Criminal Procedure Code 2015 has made fundamental changes regarding theprosecutorial institution, including the regulations on prosecution authority. In the scientificreport, authors focused on analyzing the limitations of The Criminal Procedure Code 2015in regard to the prosecution authority, then propose complete recommendations to meet thejudicial reform’s requirements. Keywords: Criminal Procedure, Prosecution, Authority, Judicial Reform.1. Mở đầu Đất nước ta đang bước vào thời kì đổi mới toàn diện và mạnh mẽ, để thực hiện mụctiêu xây dựng nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân thì việc xây dựng chế độdân chủ, nhà nước pháp quyền và một nền tư pháp công bằng, công lý là tất yếu. Nhận thức ThS., Khoa Luật - Đại học Nguyễn Tất Thành; Email: nddung@ntt.edu.vn TS., Khoa Luật - Đại học Văn Lang 294vấn đề trên, Đảng và Nhà nước đã đề ra chiến lược cải cách tư pháp nhằm mục tiêu Xâydựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bướchiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tưpháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao1. Vớimục tiêu nêu trên vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật nói chung và quy định pháp luật Tốtụng hình sự nói riêng được quan tâm hàng đầu. Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiêncủa quá trình tố tụng, đánh dấu sự tham gia của quyền lực nhà nước vào việc giải quyết vụán. Chế định này đã được pháp điển hoá lần đầu tiên tại Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988,sau đó là Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 và gần đây nhất là Bộ luật Tố tụng hình sự năm2015 (BLTTHS 2015). Qua ba lần pháp điển hoá, chế định khởi tố vụ án hình sự đã cónhững bước hoàn thiện nhất định, tuy nhiên, vẫn có những điểm bất cập nhất là quy định vềthẩm quyền khởi tố vụ án nên cần có sự phân tích, đánh giá từ đó đưa ra những kiến nghịhoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp trong tình hình mới.2. Cải cách tư pháp và vấn đề hoàn thiện quy định về thẩm quyền khởi tố Cải cách tư pháp không phải là vấn đề mới trong đời sống pháp lý ở Việt Nam. Ngaytừ những năm 1950 những tư tưởng ban đầu của cải cách tư pháp đã được nhen nhóm bằngviệc Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra yêu cầu dân chủ hoá bộ máy tư pháp, để công việc xétxử được nhanh chóng và gần dân hơn, thủ tục tố tụng cần được hợp lý và giản dị hơn2.Với yêu cầu trên, ngày 22/5/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí Sắc lệnh số 85 về cải cách bộmáy tư pháp và luật Tố tụng, đặt những nền móng đầu tiên cho cải cách tư pháp ở nước ViệtNam non trẻ. Trải qua một chặng dài lịch sử, qua quá trình thay đổi về tư duy, quan điểm vàđứng trước yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, ngày 02/6/2005, BộChính trị ban hành Nghị quyết số 49 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với mụctiêu “xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, hiện đại, bảo vệ công lý”. Mặc dù đã trải qua một quá trình dài nghiên cứu lý luận, thực tiễn nhưng cho đến naykhoa học pháp lý vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về cải cách tư pháp. Có quan điểmcho rằng cải cách tư pháp là một phạm trù chính trị, pháp lý, là sự sửa đổi, đổi mới một số1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020,ngày 02/6/2005, Hà Nội.2 Bộ Tư pháp-Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1992), Tập Sắc lệnh do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký về Nhànước và pháp luật, Tờ trình dự án Sắc lệnh cải cách bộ máy tư pháp và Luật Tố t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ luật Tố tụng hình sự Tố tụng hình sự Khởi tố vụ án Cải cách tư pháp Thẩm quyền khởi tốGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 350 0 0
-
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 191 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
192 trang 159 0 0
-
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 157 0 0 -
14 trang 145 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 128 0 0 -
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 122 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 122 0 0 -
Bảo đảm quyền của người bị tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
5 trang 90 0 0